K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2017

k có j thêm nak

19 tháng 9 2017

Số p = số n = số e = 60/3 = 20

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=13\\P=E\\P\le N\le1,5P\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=13\\P\le N\le1,5P\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=13-2P\\P\le13-2P\le1,5P\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=13-2P\\3P\le N\le3,5P\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=13-2P\\4,333>P\ge3,714\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=4\\N=13-2.4=5\end{matrix}\right.\)

1 tháng 9 2021

Theo đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2.\left(2Z_M+N_M\right)+2Z_X+N_X=140\\2Z_M-2Z_X=22\\N_M-Z_M=1\\Z_X=N_X\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_M=19\\N_M=20\\Z_X=8\\N_X=8\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}A_M=Z_M+N_M=19+20=39\\A_X=Z_X+N_X=8+8=16\end{matrix}\right.\)

=> M (Z=19) : Kali (K), X (Z=8)  là Oxi (\(CTPT:O_2\))

Hợp chất A : K2O (Kali oxit)

 

15 tháng 9 2021

ông ơi tôi không hiểu sao 2phtrinh 2po no đều mất vậy

10 tháng 10 2019

Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92 → 2. (2pR + nR) + 2pO + nO = 92 → 2. (2pR + nR) = 68
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 → (2.2pR +2.nO )- (2nR + nO) = 28
→ 4pR - 2nR = 20
Giải hệ → pR= 11, nR = 12 → R là Na
Vậy công thức của X là Na2O.

Đáp án B.

12 tháng 9 2018

Đáp án B

Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92

→ 2. (2pR + nR) + 2pO + nO = 92

→ 2. (2pR + nR) = 68
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28

→ (2.2pR +2.nO )- (2nR + nO) = 28

→ 4pR - 2nR = 20

Giải hệ → pR= 11, nR = 12 → R là Na

25 tháng 6 2018

 

Chọn C

Cation  X 2 +  có số hạt proton là X, số hạt nơtron là N và số electron là (Z-2)

       Ta có

 

 

23 tháng 4 2018

Đáp án B

• Giả sử số hạt nơtron trong X, Y, Z lần lượt là NX, NY, NZ

Vì X, Y, Z là đồng vị nên chúng đều có số p = số e = Z

Ta có hpt:



→ 7Z + NY = 128.


• TH1: Z = 13.

→ NZ = 13, NX = 19,5; NY = 18,5 → loại.

• TH2: Z = 14

→ NZ = 14, NX = 16, NY = 15

→ Số khối của X, Y, Z lần lượt là 30, 29, 28

27 tháng 9 2019

Với dạng bài toán này thì ta có thể giải theo 2 cách:

Cách 1:

Áp dụng công thức:

Cách 2: Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là Z, N, E (nguyên dương)

+ Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 82 hạt: 2Z + N = 82

+ Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt:  2Z - N = 22

 

Từ đó ta có:

 

Đáp án A.