K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

1. Sự thay đổi màu sắc trong ống nghiệm được đung nóng nhanh hơn.

2. Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng sẽ tăng lên

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 11 2023

- Ta có phương trình: 2HCl + Fe → FeCl2  + H2

=> Khi cho đinh sắt tác dụng với dung dịch HCl thì có khí không màu thoát ra, khí đó là hydrogen

- Nhiệt độ càng cao, tốc độ phản ứng càng lớn

15 tháng 3 2018

Chọn D

Ở ống (4) vừa tăng diện tích tiếp xúc của chất phản ứng vừa tăng nhiệt độ phản ứng → khí thoát ra nhanh nhất.

5 tháng 7 2017

Chọn C

Khối lượng HCl có trong dung dịch ở ống (1) là 3.18% = 0,54 gam.

Khối lượng HCl có trong dung dịch ở ống (2) là 9.6% = 0,54 gam.

C sai vì thể tích khí H2 (đo cùng điều kiện) thu được ở hai ống là như nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 11 2023

- Ở ống nghiệm (a) có hiện tượng sủi bọt khí nhiều hơn

=> Phản ứng ở ống nghiệm (a) xảy ra mãnh liệt hơn

=> Dây Mg ở ống nghiệm (a) sẽ bị tan hết trước

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

- Thí nghiệm 1:

   + Khi cho nước chlorine màu vàng rất nhạt vào dung dịch sodium bromide không màu thì tạo ra dung dịch màu vàng nâu của bromine:

Cl2(aq) + 2NaBr(aq) → 2NaCl(aq) + Br2(aq)

   + Khi nhỏ 2 mL cyclohexane vào ống nghiệm, quan sát thấy màu vàng nâu của bromine nhạt dần do bromine tham gia phản ứng với cyclohexane:

Br2 + C6H12 → HBr + C6H11Br

- Thí nghiệm 2:

   + Khi cho nước bromine màu vàng vào dung dịch sodium iodine không màu thì tạo ra dung dịch màu vàng:

Br2(aq) + 2NaI(aq) → 2NaBr(aq) + I2(aq)

   + Khi cho thêm 2 mL cyclohexane thấy màu dung dịch nhạt dần do bromine tham gia phản ứng với cyclohexane:

    Br2 + C6H12 → HBr + C6H11Br

   + Khi thêm tiếp vài giọt hồ tinh bột thì thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu xanh tím do iodine tác dụng với hồ tinh bột

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 11 2023

- Ta có phương trình: 2H2O2 → 2H2O +  O2

=> Dung dịch H2O2 3% ở điều kiện thường phân hủy chậm và có khí không màu thoát ra, khí đó là Oxygen

- Khi có chất xúc tác, khí thoát ra nhiều hơn

=> Chất xúc tác MnO2 làm tăng tốc độ phân hủy H2O2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 11 2023

- Ta có phương trình: HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2↑ + H2O

=> Khi cho mẩu đá vôi tác dụng với dung dịch HCl thì có khí không màu thoát ra, khí đó là carbon dioxide

- Nồng độ HCl càng cao thì tốc độ phản ứng diễn ra càng nhanh.

- Giải thích: để phản ứng xảy ra, cần phải có sự va chạm giữa HCl và CaCO3. Ở ống nghiệm 2, nồng độ HCl lớn gấp đôi ở ống nghiệm 1, do vậy số va chạm của HCl và CaCO3 (trong cùng 1 đơn vị thời gian) sẽ lớn hơn, từ đó tốc độ phản ứng ở ống nghiệm 2 là lớn hơn

18 tháng 6 2018

Đáp án D

Phương trình phản ứng:  Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + S ↓ + SO 2 ↑ + H 2 O  

Nồng độ các chất phản ứng là Na2S23 H2SO­4 không đổi, do đó tốc độ phản ứng chỉ phụ thuộc nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng và thời gian phản ứng giảm.

Nhiệt độ ở các thí nghiệm tăng theo thứ tự sau: thí nghiệm 1 < thí nghiệm 3 < thí nghiệm 2, do đó tốc độ phản ứng thí nghiệm 1 < thí nghiệm 3 < thí nghiệm 2 và thời gian phản ứng thí nghiệm 1 > thí nghiệm 3 > thí nghiệm 2 => t 1 > t 3 > t 2 .