K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

19 tháng 8 2017

+ Thay x = -3 vào bất phương trình 2x + 1 > 5 ta được

2. (-3) + 1 > 5 Û -5 > 5 (vô lý) nên x = -3 không là nghiệm của bất phương trình 2x + 1 > 5.

+ Thay x = -3 vào bất phương trình 7 - 2x < 10 - x ta được

7 - 2. (-3) < 10 - (-3) Û 13 < 13 (vô lý) nên x = -3 không là nghiệm của bất phương trình 7 - 2x < 10 - x.

+ Thay x = -3 vào bất phương trình 2 + x < 2 + 2x ta được

2 + (-3) < 2 + 2. (-3) Û -1 < -4 (vô lý) nên x = -3 không là nghiệm của bất phương trình 2 + x < 2 + 2x.

+ Thay x = -3 vào bất phương trình -3x > 4x + 3 ta được

-3. (-3) > 4. (-3) + 3 Û 9 > -9 (luôn đúng) nên x = -3 là nghiệm của bất phương trình -3x > 4x + 3.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 1: Trong các phương trình sau; phương trình nào là bậc nhất một ẩn?

A/ x – 5 = x + 3       B/ ax + b = 0

C/ (x - 2)( x + 4) = 0       D/ 2x + 1 = 4x + 3

Câu 2: Phương trình : x2 =-9 có nghiệm là :

A/ Một nghiệm x = 3       B/ Một nghiệm x = -3

C/ Có hai nghiệm : x = -3; x = 3       D/ Vô nghiệm

Câu 3: Giá trị của b để phương trình 3x + b =0 có nghiệm x = -3 là :

A/ 4       B/ 5       C/9       D/ KQ khác

Câu 4: x ≥ 0 và x > 4 thì

A/ 0 ≤ x < 4       B/ x > 4       C/ x ≥ 4       D/ x ∈ ∅

Câu 5: Cho các đoạn thẳng AB=8cm ;CD = 6cm ; MN = 12mm. PQ = x. Tìm x để AB và CD tỉ lệ với MN;PQ

A/ x = 9 cm       B/ x = 0,9cm       C/ x = 18 cm       D/ Cả ba đều sai

#kin

~~ Học tốt ~~

2 tháng 1 2017

Thay x = -3 vào từng bất phương trình ta được:

Đáp án A: 2. (-3) + 1 = -5 > -5 (vô lí) nên x = -3 không là nghiệm của bất phương trình.

Đáp án B: VT = 7 - 2. (-3) = 14, Vp = 10 - (-3) = 13 nên 13 ≤ 13 (đúng) nên x = -3 là nghiệm của bất phương trình.

Đáp án C: VT = 3. (-3) - 2 = -11, VP = 6 - 2. (-3) = 12 nên -11 ≤ 12 (đúng) nên x = -3 là nghiệm của bất phương trình.

Đáp án D: VT = -3. (-3) = 9, VP = 4. (-3) + 3 = -9 nên 9  -9 (đúng) nên x = -3 là nghiệm của bất phương trình.

Đáp án cần chọn là: A

Bàil: Giải phương trình sau a) 2x - 3 = 3 - x b) 7x - 4 = 3x + 12 c) 3x - 6 + x = 9 - x d) 10x - 12 - 3x = 6 + x Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 4x + 6 <= 2x - 2 b) 3x + 15 < 0 c) 3x - 3 > x + 5 d) x - 4 > - 2x + 5 Bài3: a) Một người đi xe máy từ 4 đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính AB ? b) Một người đi xe...
Đọc tiếp

Bàil: Giải phương trình sau a) 2x - 3 = 3 - x b) 7x - 4 = 3x + 12 c) 3x - 6 + x = 9 - x d) 10x - 12 - 3x = 6 + x Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 4x + 6 <= 2x - 2 b) 3x + 15 < 0 c) 3x - 3 > x + 5 d) x - 4 > - 2x + 5 Bài3: a) Một người đi xe máy từ 4 đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính AB ? b) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó quay về từ B về A với vận tốc 12 km/h. Cả đi lẫn về hết 4 giờ 30 phút. Tính quãng đường 4B Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm AC= 4cm vẽ đường cao AE. a) Chứng minh rằng AABC đồng dạng với AEBA. b) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại F. Tính BF Bài 5: Cho tam giác ABC có AC = 8cm, AC = 16cm Gọi D và E là hai điểm lần lượt trên cạnh AB và AC sao cho BD = 2cm CE = 13cm Chứng minh rằng a. AAEB AADC b. AED= ABC, cho DE = 5cm Tính BC? C. AE AC AD AB

1

1:

a: =>3x=6

=>x=2

b: =>4x=16

=>x=4

c: =>4x-6=9-x

=>5x=15

=>x=3

d: =>7x-12=x+6

=>6x=18

=>x=3

2:

a: =>2x<=-8

=>x<=-4

b: =>x+5<0

=>x<-5

c: =>2x>8

=>x>4

15 tháng 4 2019

Thay x = 3 lần lượt vào từng vế của mỗi bất phương trình, ta được:

a) 2x + 3 = 2.3 + 3 = 9

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình 2x + 3 < 9.

b) -4x = -4.3 = -12

2x + 5 = 2.3 + 5 = 11

-12 < 11 nên x = 3 không phải nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5.

c) 5 – x = 5 – 3 = 2

3x – 12 = 3.3 – 12 = -3.

Vì 2 > -3 nên x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 – x > 3x – 12.

Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình (x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0 là  A. x = -1          B. x = 0           C. x = 1           D. x = 2  Câu 41Tập nghiệm của phương trình x + 1 = 5 là  A. 4 B. 4 ; - 6. C. -4 ; 6. D.  -6 Câu 42Số đo mỗi góc của lục giác đều là :  A. 1500. B. 1080. C. 1000. D. 1200. Câu 43 Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?  A. 0x +  25  = 0. B. x + y =...
Đọc tiếp

Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình (x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0 là

 

 

A. x = -1         

 

B. x = 0          

 

C. x = 1          

 

D. x = 2 

 

Câu 41

Tập nghiệm của phương trình x + 1 = 5 là

 

 

A. 4

 

B. 4 ; - 6.

 

C. -4 ; 6.

 

D.  -6

 

Câu 42

Số đo mỗi góc của lục giác đều là :

 

 

A. 1500.

 

B. 1080.

 

C. 1000.

 

D. 1200.

 

Câu 43

 Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?

 

 

A. 0x +  25  = 0.

 

B. x + y = 0.           

 

C.           

 

D. 5x + = 0.

 

Câu 44

Tam giác ABC, có A B = 6 cm, AC =  8cm, BC = 10 cm, đường phân giác AD thì số đo độ dài đoạn BD và CD thứ tự bằng :

 

 

A. 3 ; 7.

 

B. 4 ; 6.

 

C. .

 

D. .

 

Câu 45

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào không đúng

 

 

A. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.

 

B. Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng bằng nhau.

 

C. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành là hình hộp chữ nhật.

 

D. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật.

 

Câu 46

Hãy chọn câu đúng.

 

 

A. Phương trình x = 0 và x(x + 1) là hai phương trình tương đương

 

B. kx + 5 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn số

 

C. Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử vế này sang vế kia đồng thời đổi dấu của hạng tử đó

 

D. Phương trình x = 2 và |x| = 2 là hai phương trình tương đương

 

Câu 47

Tam giác ABC, có A B = 3 cm, AC =  4cm, đường phân giác AD thì tỉ số hai đoạn BD và CD bằng :

 

 

A. 6.

 

B. 12.

 

C. .

 

D. .

 

Câu 48

 Một hình chữ nhật có chu vi 20 m, nếu tăng chiều dài 2 m và tăng chiều rộng 1 m thì diện tích tăng 16 m2. Chiều dài của hình chữ nhật là:

 

 

A. 8 m.

 

B. 12 m         

 

C. 6 m           

 

D. 4 m         

 

Câu 49

 Số nghiệm của phương trình |2x – 3| - |3x + 2| = 0 là

 

 

A. 3

 

B. 2                

 

C. 0                

 

D. 1                

 

Câu 50

Hình lập phương có diện tích toàn phần bằng 54cm2. Thì thể tích bằng?

 

 

A. 9 cm3.

 

B. 25 cm3.

 

C. 27 cm3.

 

D. 54 cm3.

1
21 tháng 7 2021

(x-2)^2 - x^2 - 8x+3 >= 0

x^2-4x+4 - x^2-8x +3 >=0

7>=12x

x<=12/7

x nguyên lớn nhất là 1

12 tháng 5 2022

`1-D`

Vì `7-2x=0` có dạng của ptr bậc nhất một ẩn `ax+b=0` trong đó `a=-2 \ne 0`

_________________________________________________

`2-C`

Vì `-x+1 < 0` có dạng bất ptr bậc nhất một ẩn `ax+b < 0` và `a=-1 \ne 0`

__________________________________________________

`3-A`

   `4x-10 > x+2`

`<=>4x-x > 2+10`

`<=>3x > 12`

`<=>x > 4`

_________________________________________________

`4-C`

Vì tỉ số đồng dạng của `2` hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số của `2` đường cao tương ứng của `2` tam giác đồng dạng đó

Chọn kết quả đúngCâu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;A/ x-1=x+2              B/(x-1)(x-2)=0                 C/ax+b=0                D/ 2x+1=3x+5Câu 2 : x = -2 là nghiệm của phương trình nào ?A/3x-1= x-5           B/ 2x-1 = x+3                C/x-3 = x-2               D/ 3x+5 =-x-2Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trìnhA/3x-1= x-5           B/ 2x-1= x+3           C/x-3 = x-2              D/ 3x+5 =...
Đọc tiếp

Chọn kết quả đúng
Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;
A/ x-1=x+2              B/(x-1)(x-2)=0                 C/ax+b=0                D/ 2x+1=3x+5
Câu 2 : x = -2 là nghiệm của phương trình nào ?
A/3x-1= x-5           B/ 2x-1 = x+3                C/x-3 = x-2               D/ 3x+5 =-x-2
Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình
A/3x-1= x-5           B/ 2x-1= x+3           C/x-3 = x-2              D/ 3x+5 = -x-2
Câu 4 : Phương trình x+9 = 9+x có tập nghiệm là :
A/ S=R                   B/S={9}                  C/ S= \(\varnothing\)             D/S= {R}
Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)
A/ (I)tương đương (II)                     B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)
C/ (II) là hệ quả của phương trình (I)              D/ Cả ba đều sai
Câu 6: Phương trình : x 2 =-4 có nghiệm là :
A/ Một nghiệm x=2                          B/ Một nghiệm x=-2
C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2           D/ Vô nghiệm
Câu 7 : Phương trình \(\frac{x\left(x-5\right)}{x-5}=5\)có tập nghiệm là

A/ {5}         B/\(\varnothing\)              C/ S={0}           D/S=R

Câu 8 : Cho biết 2x-4 = 0.Tính 3x-4 bằng:
A/ 0        B/ 2              C/ 17               D/ 11
Câu 9 : Phương trình (2x-3)(3x+2) = 6x(x-50) +44 có nghiệm :
A/ S={2}       B/ {2;-3}          C/{2;1/3}             D/{2;-0,3}

Câu 10 ; Phương trình : 3x-5x+5 =-8 ó nghiệm là :
A/ x=-2/3            B/x=2/3           C/x=4         D/Kq khác 

Câu 11 : Giá trị của b để phương trình 3x+b =0 có nghiệm x=-2 là ;
A/ 4          B/ 5           C/6                   D/ KQ khác
Câu 12 : Phương trình 2x+k= x-1 nhận x=2 là nghiệm khi
A/ k=3           B/ k=-3           C/ k=0            D/ k=1
Câu 13 : Phương trình m(x-1) =5-(m-1)x vô nghiệm nếu :
A/ m=1/4     B/1/2               C/3/4             D/1

Câu 14 :Phương trình x 2 -4x+3 =0có nghiệm là :
A/ {1;2}            B/ {2;3}              C/ {1;3}              D/ {2;4}
Câu 15 :Phương trình x 2 -4x+4=9(x-2) 2 có nghiệm là :
A/ {2}               B/{-2;2}             C/ {-2}                D/ kq khác

các bạn ơi giúp mình với mình cảm ơn

1
26 tháng 2 2020

bạn học trường nào vậy. Sao mình thấy bài này quen quá!!!