K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

Tổng kinh ngạch xuất, nhập khẩu của Hoa Kì năm 2004 là 2344,2 tỉ USD chiếm khoảng 12 % tổng giá trị ngoại thương thế giới. Từ năm 1990 đến năm 2004, giá trị nhập siêu của Hoa Kì ngày càng lớn: năm 1990 nhập siêu 123,4 tỉ USD, năm 2004 nhập siêu 707,2 tỉ USD.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Thương mại:

- Nội thương: dân số đông, thị trường lớn , tiêu thụ phần lớn các sản phẩm do nền kinh tế Trung Quốc tạo ra.

- Ngoại thương: Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Trung Quốc lớn nhất thế giới.

Giao thông vận tải:

- Các loại hình ngày càng phát triển

Du lịch:

-Nhiều danh lam nổi tiếng, doanh thu cao.

Câu 24. Ngành ngân hàng và tài chính Hoa Kì hoạt động khắp thế giới đang tạo ra     A. chênh lệch giàu nghèo.                                          B. nguồn thu lớn.     C. phân biệt chủng tộc.                                               D. công nghệ hiện đại. Câu 26. Cộng đồng châu Âu (EU) được thành lập vào năm     A. 1951                              B. 1957                          C. 1958               D. 1967 Câu 36. Lợi ích của việc...
Đọc tiếp

Câu 24. Ngành ngân hàng và tài chính Hoa Kì hoạt động khắp thế giới đang tạo ra

     A. chênh lệch giàu nghèo.                                          B. nguồn thu lớn.

     C. phân biệt chủng tộc.                                               D. công nghệ hiện đại.

 

Câu 26. Cộng đồng châu Âu (EU) được thành lập vào năm

     A. 1951                              B. 1957                          C. 1958               D. 1967

 

Câu 36. Lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô không phải là

     A. nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.

     B. đơn giản hóa công tác kế toán của các công ty đa quốc gia.

     C. làm tăng những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.

     D. tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.

0
Câu 24. Ngành ngân hàng và tài chính Hoa Kì hoạt động khắp thế giới đang tạo ra     A. chênh lệch giàu nghèo.                                          B. nguồn thu lớn.     C. phân biệt chủng tộc.                                               D. công nghệ hiện đại. Câu 26. Cộng đồng châu Âu (EU) được thành lập vào năm     A. 1951                              B. 1957                          C. 1958               D. 1967 Câu 36. Lợi ích của việc...
Đọc tiếp

Câu 24. Ngành ngân hàng và tài chính Hoa Kì hoạt động khắp thế giới đang tạo ra

     A. chênh lệch giàu nghèo.                                          B. nguồn thu lớn.

     C. phân biệt chủng tộc.                                               D. công nghệ hiện đại.

 

Câu 26. Cộng đồng châu Âu (EU) được thành lập vào năm

     A. 1951                              B. 1957                          C. 1958               D. 1967

 

Câu 36. Lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô không phải là

     A. nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.

     B. đơn giản hóa công tác kế toán của các công ty đa quốc gia.

     C. làm tăng những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.

     D. tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.

2

Câu 24: D

Câu 24: D

Câu 36: D

6 tháng 3 2018

Đáp án A

3 tháng 9 2017

Chọn đáp án D

Ngoại thương: Tổng kinh ngạch xuất, nhập khẩu của Hoa Kì năm 2004 là 2344,2 tỉ USD chiếm khoảng 12 % tổng giá trị ngoại thương thế giới. Từ năm 1990 đến năm 2004, giá trị nhập siêu của Hoa Kì ngày càng lớn: năm 1990 nhập siêu 123,4 tỉ USD, năm 2004 nhập siêu 707,2 tỉ USD.

=> Như vậy, giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Hoa Kì  đều tăng nhanh.

17 tháng 10 2017

Đáp án D

16 tháng 5 2018

Những đặc trưng chính của ngành dịch vụ Hoa Kì:

   - Dịch vụ là sức mạnh kinh tế của Hoa Kì hiện nay và có các đặc trưng chính.

   - Đa dạng ngành dịch vụ , phạm vi hoạt động khắp thế giới.

   - Tạo ra giá trị lớn nhất: năm 2004 chiếm 76% GDP và hơn 73% lao động.

   - Những ngành dịch vụ phát triển nhất: tài chính, ngoại thương, giao thông, thông tin liên lạc, du lịch.

1.sản lượng CN Nhật Bản đứng 2/TG, sau Hoa Kì, trong đó ngành đóng góp nhiều nhất là:A. CN chế tạo B. SX điện tửC. Xây dựng và công trình công cộng D. Dệt  2/ HIỆN nay, Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới về GDP sau Hoa Kì vàA. Ấn ĐộB. Liên bang NgaC. Trung Quốc D. Anh3/ Hiện nay, về KT tài chính, Nhật Bản...A. 1/TGB. 2/TG sau Hoa KìC. 3/TG sau Hoa Kì, ĐứcD. 2/TG sau EU4. Do là một  quốc gia quần đảo,...
Đọc tiếp

1.sản lượng CN Nhật Bản đứng 2/TG, sau Hoa Kì, trong đó ngành đóng góp nhiều nhất là:

A. CN chế tạo 

B. SX điện tử

C. Xây dựng và công trình công cộng 

D. Dệt

  2/ HIỆN nay, Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới về GDP sau Hoa Kì và

A. Ấn Độ

B. Liên bang Nga

C. Trung Quốc 

D. Anh

3/ Hiện nay, về KT tài chính, Nhật Bản...

A. 1/TG

B. 2/TG sau Hoa Kì

C. 3/TG sau Hoa Kì, Đức

D. 2/TG sau EU

4. Do là một  quốc gia quần đảo, hơn nữa KT PT , khoa học kỹ thuật hiện đại nên ngành GTVT biển của Nhật Bản hết sức PT, hiện đứng thứ 

A. 1/TG

B. 3/TG

C.2/TG

D. 4/TG

5. ý nào sau đây sai về KT  nông nghiệp của Nhật

A. Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền KT Nhật Bản

B. Diện tích đất nông nghiệp rộng nhưng kém phì nhiêu

C. nền nông nghiệp PT theo hướng thâm canh

D.  Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ khoảng 1%

6. Để rút ngắn khoảng cách với các nước PT đồng thời tiết kiệm được thời gian và chi phí, Nhật Bản đã thực hiện chính sách 

A. Tận dụng triệt để nguồn đầu tư của nước ngoài, đặc biệt là Hoa Kì

B.Đẩy mạnh đầu tư vào các nước khác để tận dụng nguồn tài nguyên và nhân công giá rẻ 

C. Đầu tư nhiều hơn nữa cho GD và ĐT nguồn LĐ có chất lượng cao

D. Tích cực NK công nghệ và kĩ thuật của nước ngoài

7.Câu nhận xét nào là đúng nhất về về ngoại thương của Nhật bản trong những trong năm gần đây?

A. Ngoại thương ngày càng PT

B.Ngoại thương có mức tăng trưởng không cao

C.Thương mại ngày càng tăng nhanh

D.Luôn là nước xuất siêu với giá trị XNK ngày càng tăng

8. Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế là đặc điểm của vùng 

A. Hôn-su
B. Kiu-xiu
C. Xi-cô-cư
D. Hô-cai-đô

9.Hiện nay về kinh tế khoa học, kỹ thuật và tài chính Nhật được xếp  thứ mấy sau các nước là

A .Hoa Kỳ 

B .Hoa Kỳ - Trung Quốc 

C.Trung Quốc

D. Hoa Kỳ - LB Nga

10.Nông nghiệp  giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế của Nhật Bản là

A.Thiếu lao động có chuyên môn trong nông nhiệp

B.Diện tích đất nông nghiệp ít

C Không được chú trọng phát triển của nhà nước 

D.Chịu tác động của thiên tai

0
31 tháng 7 2023

Tham khảo!

a) Thương mại

- Nội thương:

+ Thị trường nội địa là động lực quan trọng cho nền kinh tế đất nước, tiêu thụ phần lớn các sản phẩm do nền kinh tế Trung Quốc tạo ra.

+ Doanh thu bán lẻ và doanh thu từ cung ứng các dịch vụ tăng nhanh (khoảng 5 400 tỉ USD, năm 2020).

+ Các trung tâm thương mại lớn là: Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Hồng Công, Thâm Quyến,...

- Ngoại thương:

+ Kim ngạch ngoại thương của Trung Quốc có mức tăng hằng năm cao. Năm 2020, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Trung Quốc lớn nhất thế giới, chiếm 11,5% toàn thế giới.

+ Có quan hệ buôn bán với hơn 200 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Những đối tác thương mại quan trọng là: Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU, ASEAN, Hàn Quốc....

+ Trung Quốc thường là nước xuất siêu.

b) Giao thông vận tải

- Xây dựng được một mạng lưới giao thông hiện đại, các loại hình giao thông đều rất phát triển.

+ Hệ thống đường sắt dài hơn 130 nghìn km trong đó hơn 40 nghìn km đường sắt cao tốc có tốc độ tàu chạy trên 200 km/h.

+ Đường ô tô có khoảng 5 triệu km, trong đó có 150 nghìn km đường cao tốc (đứng đầu thế giới).

+ Đường biển phát triển mạnh phục vụ việc xuất nhập khẩu với các cảng biển lớn như: Thượng Hải, Ninh Ba - Chu Sơn, Thâm Quyến,...

+ Đường hàng không cũng rất phát triển, các sân bay có lượng hành khách và hàng hóa luân chuyển lớn nhất là Bắc Kinh, Phố Đông (Thượng Hải),...

- Hiện nay, Trung Quốc đang đầu tư mạnh vào hạ tầng giao thông khu vực miền Tây để mở rộng quy mô và hoàn thiện mạng lưới giao thông.

c) Du lịch

- Trung Quốc là điểm đến hấp dẫn của nhiều khách du lịch, do có nền văn minh lâu đời, nhiều danh lam thắng cảnh, công trình kiến trúc nổi tiếng; cùng với sự phát triển vượt bậc về cơ sở hạ tầng du lịch,.

- Năm 2019, Trung Quốc đứng thứ 4 trong 10 quốc gia trên thế giới có nhiều lượt khách du lịch quốc tế đến nhất và đứng thứ 11 về doanh thu du lịch quốc tế.

- Các điểm du lịch nổi tiếng ở Trung Quốc là: Vạn Lý Trường Thành, Tử Cấm Thành, Lăng mộ Tần Thủy Hoàng, bến Thượng Hải,...

d) Tài chính ngân hàng

- Hoạt động của ngành tài chính ngân hàng ngày càng phát triển. Doanh thu từ hoạt động tài chính liên tục tăng qua các năm, đạt 1071 tỉ USD năm 2020.

- Nhiều ngân hàng nước ngoài đã thành lập công ty cổ phần hoặc 100% vốn nước ngoài để gia nhập thị trường vốn của Trung Quốc.

- Có nhiều trung tâm tài chính lớn như: Thượng Hải, Thiên Tân, Thâm Quyến.