K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

Đáp án C

Khi ngâm một miếng sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng. Nếu thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 thì:

- Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H+ 

của axit, sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng:

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

Khi H2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt,

ngăn cản tiếp xúc giữa Fe và H+, giảm tốc độ phản ứng.

- Khi thêm vài giọt CuSO4 vào, vì tính oxi hóa Cu2+ vào,

vì tính oxi hóa Cu2+ > H+, nên có phản ứng:

Fe + 2Cu2+ → Fe2+ + Cu.

Cu tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực (pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa,

vì tính khử Fe > Cu: Cực âm (Fe): Fe → Fe2+ + 2e,

Cực dương (Cu): 2H+ + 2e → H2

Khí thoát ra ở cực Cu, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn.

25 tháng 12 2019

Đáp án C

22 tháng 9 2018

5 tháng 3 2018

Đáp án : A

15 tháng 6 2018

Đáp án A

- Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H+ của axit, sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng: 

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

- Khi H2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt, ngăn cản tiếp xúc giữa Fe và H+, giảm tốc độ phản ứng.

- Khi thêm vài giọt HgSO4 vào, vì tính oxi hóa Hg2+ vào, vì tính oxi hóa Hg2+ > H+, nên có phản ứng: Fe + 2Hg2+ → Fe2+ + Hg.

- Hg tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực (pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa, vì tính khử Fe > Hg: Cực âm (Fe): Fe → Fe2+ + 2e, Cực dương (Hg): 2H+ + 2e → H2

Khí thoát ra ở cực Hg, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn

23 tháng 3 2018

Đáp án A 

Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H+ của axit,

 

sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng: 

 

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

 

Khi H2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt, ngăn cản tiếp xúc

 

giữa Fe và H+, giảm tốc độ phản ứng

 

• Khi thêm vài giọt HgSO4 vào, vì tính oxi hóa Hg2+ vào, vì tính oxi hóa

 

Hg2+ > H+, nên có phản ứng:

 

Fe + Hg2+ → Fe2+ + Hg.

 

Hg tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực

 

(pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa, vì tính khử Fe > Hg:

 

Cực âm (Fe): Fe → Fe2+ + 2e,

 

Cực dương (Hg): 2H+ + 2e → H2

 

Khí thoát ra ở cực Hg, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn

29 tháng 1 2019

Đáp án C.

CuSO4.

31 tháng 10 2017

Đáp án C

Bọt khí bay ra nhanh hơn khi cho thêm vào cốc dung dịch CuSO 4 .

Hỗn hợp X gồm Ag2SO4 và CuSO4 hòa tan vào nước dư được dung dịch A. Cho m g bột Al vào dung dịch A một thời gian thu được 6,66 g chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,024 lít H2(đktc). Hoà tan phần thứ 2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,91 g khí NO sản phẩm khử duy nhất. Thêm HCl dư vào dung dịch C không thấy xuất hiện...
Đọc tiếp

Hỗn hợp X gồm Ag2SO4 và CuSO4 hòa tan vào nước dư được dung dịch A. Cho m g bột Al vào dung dịch A một thời gian thu được 6,66 g chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,024 lít H2(đktc). Hoà tan phần thứ 2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,91 g khí NO sản phẩm khử duy nhất. Thêm HCl dư vào dung dịch C không thấy xuất hiện kết tủa, thu được dung dịch D. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch D cho đến khi dung dịch mất hết màu xanh và lượng khí H2 thoát ra là 0,896 lít (đktc) thì nhấc thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt giảm đi 2,144 g so với ban đầu (kim loại giải phóng ra bám hoàn toàn trên thanh sắt). Biết các phản ứng liên quan đến dãy điện hóa xảy ra theo thứ tự chất nào oxi hóa mạnh hơn phản ứng trước, % khối lượng muối Ag2SO4 trong hỗn hợp X là:

A. 16,32 %

B. 27,20%

C. 24,32%

D. 18,64 %

1
24 tháng 1 2019

Trong 6,66g B có : 0,018 mol Cu ; 0,006 mol Ag ; 0,18 mol Al

Dung dịch C + HCl không tạo kết tủa → không có Ag+

+) Dung dịch D + thanh Fe

Đáp án A

15 tháng 6 2019

Giải thích: Đáp án B

Các phát biểu đúng là: a), b), d),  => có 3 phát biểu đúng

c) sai vì tại anot mới xảy ra sự khử ion Cl-

e) sai. Tính oxi hóa của Ag+ > Cu2+ > Fe2+