K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vai trò của ngành thân mềm:

- Lợi ích: + Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....

                        + Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....

                        + Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...

                        + Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....

                        + Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...

                        + Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất.

- Tác hại: + Là vật trung gian truyền bệnh.

                        + Ăn hại cây trồng: ốc sên, ốc bươu vàng.

                            + hại tàu thuyền bằng gỗ: hà sông, hà biển.

Lợi ích:

-Làm thực phẩm cho con người

-Làm nguyên liệu xuất khẩu

-Làm thức ăn cho động vật

-Làm sạch môi trường nước

-Làm đồ trang trí, trang sức

Tác hại:

-Là vật trung gian truyền bệnh

-Ăn phá hại cây trồng

17 tháng 12 2020

*  Lợi ích

Hầu như tất cả các loài thân mềm đều có lợi

- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò…

- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm

- Làm đồ trang trí: ngọc trai

- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu

- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết

- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò

* Tác hại

Tuy nhiên cũng có một số thân mềm có hại đáng kể

- Có hại cho cây trồng: ốc bươu vàng

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc đĩa, ốc tai, ốc mút

nhanh nhỉ 🤣🤣

31 tháng 8 2016

 - Ngành động vật nguyên sinh: amip, trùng cỏ, trùng roi 
- Ngành ruột khoang: san hô, thủy tức, sứa 
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán máu, sán dây lợn 
- Ngành giun tròn: giun tròn, giun bụng lông, giun cước 
- Ngành giun đốt: giun đốt, đỉa, giun đốt cổ 
- Ngành thân mềm: sò, mực, trai 
- Ngành chân khớp: tôm, cua, bướm, ong

18 tháng 12 2016

NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. Đặc điểm chung
- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chì là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
II. Vai trò
1. Lợi ích

- Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước
2. Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
Ví dụ: trùng bào tử, trùng elimeria,...
- Gây bệnh ở người
Ví dụ: trùng kiết lị, trùng sốt rét,...

NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Đặc điểm chung
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi ( không có hậu môn)
- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống con người:
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi, san hô
+ Làm thực phẩm có giá trị: sứa
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
2. Tác hại
- Một số loài sứa gây độc, ngứa cho người.
- Tạo đá ngầm => ảnh hưởng đến giao thông đường thủy

NGÀNH THÂN MỀM
I. Đặc điểm chung
- Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi
- Có khoang áo
- Hệ tiêu hóa và cơ quan di chuyển thường tiêu giảm
- Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Làm thực phẩm cho người và thức ăn cho động vật
- Làm đồ trang trí, trang sức
- Làm sạch môi trường nước
- Làm nguyên liệu để xuất khẩu
2. Tác hại
- Phá hoại cây trồng
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh

NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Đặc điểm chung
- Có bộ sương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở
- Các chân phân đốt, khớp động
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Cung cấp thực phẩm cho con người và làm thức ăn cho động vật khác
- Làm thuốc chữa bệnh
- Thụ phấn cho cây trồng
2. Tác hại
- Làm hại cây trồng và sản xuất nông nghiệp
- Hại đồ gỗ, tàu thuyền,...
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh
 

26 tháng 10 2017

ban tra loi dung roi

13 tháng 3 2022

Tham khảo

Vai trò thực tiễn của ếch đồng

- Làm thực phẩm cho con người 

- Là động vật thí nghiệm

- Diệt sâu bọ có hại

Vai trò thực tiễn của cóc nhà

- Ăn muỗi và các côn trùng khác có ích cho nông nghiệp.

- Làm nguồn kinh tế, làm thuốc chữa bệnh thực phẩm, vật thí nghiệm.

13 tháng 3 2022

tk

Hãy nêu vai trò thực tiễn của cóc nhà?

- Ăn muỗi và các côn trùng khác có ích cho nông nghiệp.

- Làm nguồn kinh tế , làm thuốc chữa bệnh thực phẩm , vật thí nghiệm.

Làm thực phẩm cho con người: ếch đồng

Tham khảo

 

* Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.

+ Ruột dạng túi.

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

* Lợi ích

- Trong tự nhiên:

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương: cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.

+ Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo, là điều kiện để phát triển du lịch: đảo san hô vùng nhiệt đới.

- Đối với đời sống:

+ Là nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí: vòng tay làm bằng san hô.

+ Làm vật liệu xây dựng: san hô đá.

+ Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô.

+ Làm thực phẩm: gỏi sứa.

* Tác hại

- Một số loài sứa gây ngứa và độc: sứa lửa.

- Cản trở giao thông đường biển: đảo san hô ngầm.

25 tháng 12 2016

Câu 6:

vỏ trai

có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ

- gồm 3 lớp:

lớp sừng bọc ngoài

lớp đá vôi ở giữa

lớp xà cừ ở trong

cấu tạo:

- áo trai

- mang: ở giữa

- ở trong: chân, thân, lỗ miệng, tấm miệng

Đặc điểm chung ngành thân mềm:

 

11 tháng 11 2021

Cơ thể nhện gồm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng

Phần đầu ngực gồm:

-1 đôi kìm có tuyến nọc độc -> bắt mồi và tự vệ

-1 đôi chân xúc giác(phủ đầy lông) ->cảm giác về khứu giác và xúc giác

-4 đôi chân bò ->di chuyển, chăng lưới

Phần bụng gồm:

-2 khe thở -> hô hấp

-1 lỗ sinh dục để sinh sản

-Núm tuyến tơ tạo ra sinh ra tơ nhện

11 tháng 11 2021

+ Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

+ Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

15 tháng 5 2017

6.

đặc điểm chung:

+thân mềm

+ko phân đốt

+khoang áo phát triển

+kiểu vỏ đá vôi

+cơ quan di chuyển đơn giản

+hệ tiêu hóa phân hóa

vai trò:

1. lợi ích

+làm thức ăn cho người và động vật

+làm đồ trang trí, trang sức

+làm sạch môi trường nước

+có giá trị sản xuất

2. tác hại

+phá hoại cây trồng

+là vật chủ trung gian truyền bệnh

15 tháng 5 2017

7. Vì bao bọc ngoài cơ thể là lớp giáp bằng kitin có vai trò như áo giáp bảo vệ cơ thể và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Lớp vỏ này k lớn lên cùng cơ thể vì vậy cơ thể muốn lớn lên phải qua lột xác nhiều lần.

5 tháng 12 2016

* Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : + Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại: + Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

Ngành giun:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Ngành thân mềm:

- Lợi ích: + Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....

+ Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....

+ Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...

+ Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....

+ Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...

+ Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất

Ngành chân khớp:

- Ích lợi: + Cung cấp thực phẩm cho con người: tôm, cua, châu chấu,

+ Là thức ăn của động vật khác: châu chấu, tép, tôm

+ Làm thuốc chữa bệnh: mật ong, bọ cạp

+ Thụ phấn cho hoa: ong, bướm

+ Làm sạch môi trường: bọ hung

+ Xuất khẩu:tôm hùm, tôm càng xanh, cua nhện…

- Tác hại: + Làm hại cây trồng: sâu đục thân, đục quả, sâu cuốn lá…

+ Làm hại cho nông nghiệp: châu chấu, sâu bọ

+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền: sun, mọt

+ Là vật trung gian truyền bệnh.