K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2020

nó bay vĩnh viễn do vũ trọ không có trọng trường

với lại bạn tự nhiên hỏi cái này vậy đùa àÁnh sáng quả đảng

8 tháng 4 2020

vui mà :))

11 tháng 3 2021

cac tru be tong cot thep ko bi nut khi nhiet do ngoai troi thay doi vi 

  A.Be tong va loi thep ko bi no vi nhiet

  B. Be tong va loi thep no vi nhiet giong nhau 

  C.Be tong no vi nhiet nhieu hon thep nen ko bi thep lm nut 

  D. Loi thep la vat dan hoi nen loi thep bien dang theo be tong.

11 tháng 3 2021

cac tru be tong cot thep ko bi nut khi nhiet do ngoai troi thay doi vi 

  A.Be tong va loi thep ko bi no vi nhiet

  B. Be tong va loi thep no vi nhiet giong nhau 

  C.Be tong no vi nhiet nhieu hon thep nen ko bi thep lm nut 

  D. Loi thep la vat dan hoi nen loi thep bien dang theo be tong.

10 tháng 11 2017

1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.

2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu

3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra

4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

5/a/

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn

b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng

c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn

6/

570 cm3 = 5,7.10-4 m3

m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg


27 tháng 4 2018

Giống nhau: chất khí và chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Khác nhau: + Các chất khí nở vì nhiệt giống nhau
+ Mỗi chất lỏng nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng

27 tháng 4 2018

tích cho mk nha

29 tháng 11 2018

Khi treo một quả nặng lên một sợi dây thẳng đứng, sau đó, ta thấy quả nặng đã đúng yên vì nó đã chịu tác dụng bởi hai lực cân bằng, đó là: trọng lực và lực kéo của sợi dây.

29 tháng 11 2018

vì quả nặng được tác động bởi hai lực cân bằng là : lực hút trái đất và lực kéo của sợi dây

13 tháng 12 2016

Mik nghĩ là đáp án C.của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N

19 tháng 12 2016

a) Thể tích của hòn đá là :

100-55=45(cm^3)

b) 120g=0,12kg

45cm^3=0,000045m^3

Khối lượng riêng của đá là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,12}{0,000045}=2666.6\)(kg/m^3)

c) Khối lượng của hòn đá thứ hai là :

0,12x2=0.24 ( kg)

Thể tích của hòn đá thứ 2 là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,24}{2666.6}=\frac{6}{66665}\left(m^3\right)\)

Vậy khi thả hòn đá thứ 2 vào bình thì nước trong bình sũ dâng lên đến vạch :

\(55+\frac{6}{66665}=\)

 

 

 

20 tháng 12 2016

ban lam gan dung roi

 

 

5 tháng 1 2017

226.08

14 tháng 1 2020

minh khong biet đúng không

14 tháng 4 2016

a) nhận xét :

kéo dãn lò xo: hướng lực ra khỏi lò xo.

nén lò xo: hướng lực vào lò xo.

uốn cong lò xo: lướng lực vuông góc với lò xo.

b) nếu muốn lò xo dãn hoặc nén càng nhiều thì lực mà tay ta tác dụng lên lò xo sẽ phải càng lớn.

17 tháng 12 2017

Có 2 lực tác dụng lên vật dụng lên vật nặng. Vật nặng đứng yên vì chịu sự tác dụng của 2 lực cân bằng