K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

- Câu thơ sẽ thay đổi về mặt hình thức lẫn nội dung.

- Không nên thay đổi như vậy vì nó sẽ gây ra hiểu lầm cho người đọc và khiến cho cách diễn đạt của câu thơ trở nên không logic, hợp lí. Không đúng với ý diễn đạt của tác giả.

26 tháng 1 2022

Tham Khảo 

Bức tứ bình cuối cùng như vẽ lại bước chân ngạo nghễ của loài thú hung mãnh dẫm đạp lên cả bầu trời. Bóng dáng con hổ trùm kín vũ trụ, như dẫm nát mặt trời chính là một trong những hình ảnh dữ dội và oai hùng nhất diễn tả quyền lực của kẻ thống trị vũ trụ.

26 tháng 1 2022

Tham khảo

Ánh mặt trời tà dương qua cảm nhận của thú dữ mang sắc máu lênh láng đỏ. Bức tranh hoàng hôn rực rỡ trong gam màu đỏ: đỏ của mặt trời gay gắt, đỏ của máu lênh láng. Chữ "chết” biến mặt trời thành một sinh thể, mặt trời không còn là khối cầu lửa vô tri, vô giác bất động giữa không trung mà thành một con thú.

1 tháng 3 2023

Không nên thay thế vì làm như vậy sẽ làm mất đi tính biểu cảm của câu thơ và mất đi tính logic, ý nghĩa của câu thơ

26 tháng 2 2022

1)bài thơ khi con tu hú ddược nhà thơ tố hữu sáng tacs trong hoàn cảnh nào??

Thuộc thể thơ gì??

=>hoàn cảnh: tháng 4/ 1939, trong khi đang làm nhiệm vụ cách mạng, Tố Hữu bị giặc bắt giam (khi đó nhà thơ mới chỉ có 19 tuổi), đến tháng 7/ năm 1939 khi giam tại nhà lao Thừa Thiên, ông đã sáng tác bài thơ này.

=> lục bát

2)câu thơ thứ 2 thuộc kiểu câu gì??vì sao??

=> câu cảm thán vì có từ :'' ôi'' ; và dấu :''!''

3)mổ đàu bài thơ''khi con tu hú'',nhà thơ viết''khi con tu hú gọi bầy '',kết thúc bài thơ cũng là''con chim tu hú ngoài trời cứ kêu;;,theo em việc lặp lại tiếng chim tu hú như vậy có ý nghĩa gì??

– Tiếng chim tu hú được lặp lại 2 lần ở câu mở đầu và câu kết thúc: kết cấu đầu cuối tương ứng, tạo ra sự logic.

=> Tiếng chim tu hú hay chính là tiếng gọi của sự tự do, tiếng gọi của cuộc sống đang hối hả, dồn dập, thúc giục niềm khao khát tự do, thoát khỏi chốn ngục tù, và sâu xa hơn là khao khát đất nước được hòa bình độc lập đang cháy hừng hực nơi tâm hồn người chiến sĩ trẻ.

26 tháng 2 2022

cảm ơn nhé bài nay chìu nay mk ktra r bh xem cs đúng k thui

bùn quá sai 1 chỗ r bn ơi

Câu 1: Viết đoạn văn chỉ ra giá trị của các phép tu từ trong đoạn thơ sau: ''Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta...
Đọc tiếp

Câu 1: Viết đoạn văn chỉ ra giá trị của các phép tu từ trong đoạn thơ sau:

''Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?

- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?''

( Nhớ rừng - Thế Lữ )

Câu 2: Viết đoạn văn ( từ 5 câu trở lên ) phân tích vẻ đẹp hình ảnh con thuyền và người lao động trong các khổ thơ sau của bài thơ '' Quê hương '' - Tế Hanh -

a) ''Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.

Cánh buồm gương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...''

b) ''Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.''

0
 1. Đọc khổ thơ trích từ bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và thực hiện yêu cầu:.....Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,Để ta...
Đọc tiếp

 1. Đọc khổ thơ trích từ bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và thực hiện yêu cầu:

.....Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

 

1. Nêu nội dung chính của đoạn thơ? Diễn đạt nội dung ấy thành một câu văn hoàn

chỉnh?

2. Nếu thay từ “chết” bằng từ “tắt” trong câu thơ “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay

gắt” thì câu thơ sẽ thay đổi như thế nào? Có nên thay đổi không? Vì sao?

3. Tìm những câu nghi vấn có trong đoạn thơ trên. Nêu tác dụng của những câu nghi

vấn đó?

4. Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ”(trong thơ có tranh), em cảm nhận điều đó như

thế nào qua đoạn thơ trên. Hãy trình bày bằng một đoạn văn Tổng Phân Hợp khoảng

12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một phép nối (gạch chân và chú

thích).

1
19 tháng 2 2020

1. Nội dung chính của đoạn thơ là: Nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.

Câu văn: Đoạn 3 của bài thơ Nhớ rừng đã thể hiện nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.

2. Nếu thay từ "chết" bằng từ "tắt" trong câu thơ "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì câu thơ sẽ thay đổi về nghĩa. Không nên thay đổi như vậy vì "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì có sự chế ngự thiên nhiên, tác động lên mặt trời, khẳng định sức mạnh làm chủ núi rừng còn "Ta đợi tắt mảnh mặt trời gay gắt" thiên về sự chủ động của mặt trời.

3. Những từ nghi vấn Nào đâu, Đâu, còn đâu có tác dụng: thể hiện sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại của chúa tể sơn lâm, cho thấy tâm trạng nhức nhối không giải thoát được.

4. Yêu cầu:

- Hình thức: đoạn văn 12 câu, cách lập luận tổng phân hợp

- Nội dung: Chứng minh trong đoạn thơ có hình ảnh đặc sắc, có họa.

Biện pháp tu từ: liên tưởng

Tác dụng: Thể hiện tâm trạng đau đớn tới thảng thốt, không tin ở cái tin sét đánh phũ phàng kia. Dường như không còn Bác, cũng không nên tồn tại những gì là thơm ngọt, đẹp đẽ. Bác ra đi đồng nghĩa với lạnh, lặng, tắt... tâm trạng đau đớn đến tột cùng. Bác ra đi, trong khi đó ở ngoài kia đang là trời đầu thu, đang là chiến thắng và hi vọng. Khung cảnh và lòng người trở nên tương phản, đối lập, gợi bao nỗi day dứt về tính chất phi lí, không thể chấp nhận được của sự mất mát. Cuộc đời càng đẹp đẽ, hấp dẫn thì sự ra đi của Bác càng gợi bao đau xót, nhức nhối tâm can.

P/S: 1. Phần in đậm là phần trả lời, còn phần còn lại là mình giải thích thêm phòng trường hợp bạn cần đến

        2. Câu trả lời là theo ý kiến của mình khi liên hệ tới bài học, không quá chắc chắn đúng cả 100%

10 tháng 8 2022

yeu