K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2021

+ Tác hại tới sức khỏe con người khi sử dụng

+Đốt rác thải nhựa, ni lông gây nguy hiểm tới sức khoẻ cộng đồng

+Tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái

23 tháng 3 2021
Tác hại tới sức khỏe con người khi sử dụng:

Túi ni lông, ống hút, cốc nhựa dùng một lần, hộp xốp, nước đóng chai nhựa… chủ yếu được tái chế từ những sản phẩm nhựa đã qua sử dụng, một số hóa chất có trong các sản phẩm nhựa này như: chất hoá dẻo, phẩm màu, chì, cadimi… sẽ thôi nhiễm vào thức ăn, sau đó được hấp thụ vào cơ thể người qua quá trình sử dụng. Các hóa chất này tích tụ lâu ngày có thể gây ung thư, gây ảnh hưởng xấu đến phát triển não bộ ở trẻ, làm thay đổi mô, biến đổi nhiễm sắc thể, sẩy thai, dị tật bẩm sinh, thay đổi nội tiết tố và nhiều hệ luỵ khác cho sức khoẻ con người.

Bisphenol-A (BPA) là một hoá chất nhân tạo được dùng trong sản xuất các sản phẩm làm bằng chất dẻo polycarbonate như hộp đựng thức ăn, bình sữa trẻ em, đồ chơi… Theo Chương trình quốc gia nghiên cứu về độc học và Cơ quan Quốc tế nghiên cứu về ung thư cho thấy, BPA là loại chất có khả năng gây ung thư cực cao, ngoài ra BPA còn có tác động làm não chậm phát triển, gây rối loạn nội tiết, vô sinh..

Đốt rác thải nhựa, ni lông gây nguy hiểm tới sức khoẻ cộng đồng:

Do nhu cầu sử dụng ngày càng tăng khiến lượng rác thải nhựa, túi ni lông thải ra môi trường ngày càng lớn, trong khi việc quản lý, thu gom, xử lý rác chưa kịp thời, nên hiện tượng đốt rác thải nhựa, túi ni lông còn rất phổ biến. Khi được đốt ở ngoài môi trường sẽ tạo ra nhiều loại khí độc, trong đó có dioxin và furan là những chất cực độc có khả năng gây khó thở, ảnh hưởng tới tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hoá... Đặc biệt là có nguy cơ gây ung thư khi phơi nhiễm thường xuyên.

Tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái:

Túi ni lông và các sản phẩm nhựa dùng một lần, chỉ sử dụng thời gian rất ngắn rồi vứt bỏ, nhưng các sản phẩm này có đặc tính lâu phân huỷ thì tác hại của nó lại vô cùng lớn không chỉ với sức khoẻ con người mà còn với môi trường, hệ sinh thái trên trái đất. Theo các nhà nghiên cứu thì phải mất từ 500 - 1000 năm túi ni lông mới bị phân huỷ trong môi trường tự nhiên. Trong khi đó, lượng rác thải nhựa thải ra môi trường rất lớn, gần 1/3 số túi ni lông rác thải mỗi ngày không được thu gom, xử lý. Hậu quả là rác thải nhựa, túi ni lông có mặt ở khắp nơi gây ô nhiễm môi trường nặng nề và là điều kiện để cho các loại dịch bệnh sinh sôi và phát triển.

6 tháng 5 2021

Đối với rác thải nhựa:

Tái chế rác thải nhựa

Đây là phương pháp phổ biến và được ưu tiên nhiều nhất. Bằng cách này chúng ta có thể tận dụng chất thải nhựa để tạo ra những sản phẩm mới có ích.

Tái chế rác thải nhựa có nhiều ưu điểm, làm sạch môi trường, tái sử dụng tài nguyên. Đồng thời tạo việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, hiện nay việc tái chế rác thải nhựa trên địa bàn tỉnh chỉ dừng lại ở việc sơ chế đơn giản. Đặc biệt, ở Việt Nam, công tác tái chế thường rất khó khăn. Phần lớn là do rác thải Việt Nam hiện chưa được phân loại từ nguồn.

Thiêu đốt

Đây là quá trình dùng nhiệt độ cao (1.000-1.100C) để phân hủy rác. Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là làm giảm đáng kể thể tích chất thải phải chôn lấp (xỉ, tro). Tuy nhiên, chi phí đầu tư, vận hành nhà máy đốt rác khá cao. Chỉ phù hợp với các nước tiên tiến, phát triển.

Đốt chất thải nhực cũng có thể tạo ra năng lượng phục vụ các ngành công nghiệp khác. Như đốt rác để phát điện, biến rác thành những nhiên liệu có ích,… Tuy nhiên, quá trình sẽ phải được kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo nó không phát sinh những vấn đề gây hại đến môi trường.

Hiện nay, một số tỉnh thành ở Việt Nam đã áp dụng phương pháp đốt nhưng chủ yếu là để xử lý rác thải nguy hại. Đồng thời, tăng cường đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, hiện đại. Trong xử lý, tái chế rác thải nhựa và phát triển các sản phẩm, vật liệu thay thế.

29 tháng 4 2022

- Hạn chế sử dụng chai, lon nhựa

- Không vứt chai nhựa bừa bãi

- Tập tái chế các đồ vật làm bằng nhựa 

- Chuyển sang dùng những đồ vật làm từ thiên nhiên, thân thiện với môi trường

- ...

29 tháng 4 2022

3 ví dụ về việc làm giảm rác thải nhựa:

-Tái chế các dụng cụ bằng nhựa

-Phát triển các máy móc để xử lí rác thải bằng nhựa có hại

-Hạn chế sử dụng nhựa 

Hành vi nào dưới đây không phải là những hành vi bị nghiêm cấm trong Luật bảo vệ môi trường năm 2014? *a) Vận chuyển, chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác không đúng quy trình kĩ thuật về bảo vệ môi trường.b)Thải chất thải chưa qua xử lí đạt quy chuẩn kĩ thuật môi trường; các chất độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước và không khí.c)Khai thác...
Đọc tiếp

Hành vi nào dưới đây không phải là những hành vi bị nghiêm cấm trong Luật bảo vệ môi trường năm 2014? *

a) Vận chuyển, chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác không đúng quy trình kĩ thuật về bảo vệ môi trường.

b)Thải chất thải chưa qua xử lí đạt quy chuẩn kĩ thuật môi trường; các chất độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước và không khí.

c)Khai thác kinh doanh tiêu thụ các loài thực vật, động vật hoang dã thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.

d)Khai thác nguồn tài nguyên sinh vật bằng mọi phương tiện, công cụ, phương pháp khác nhau, đúng với thời vụ và bằng sản lượng theo quy định của pháp luật.

2

Hành vi nào dưới đây không phải là những hành vi bị nghiêm cấm trong Luật bảo vệ môi trường năm 2014? *

a) Vận chuyển, chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác không đúng quy trình kĩ thuật về bảo vệ môi trường.

b)Thải chất thải chưa qua xử lí đạt quy chuẩn kĩ thuật môi trường; các chất độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước và không khí.

c)Khai thác kinh doanh tiêu thụ các loài thực vật, động vật hoang dã thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.

d)Khai thác nguồn tài nguyên sinh vật bằng mọi phương tiện, công cụ, phương pháp khác nhau, đúng với thời vụ và bằng sản lượng theo quy định của pháp luật.

15 tháng 3 2022

Khai thác nguồn tài nguyên sinh vật bằng mọi phương tiện, công cụ, phương pháp khác nhau, đúng với thời vụ và bằng sản lượng theo quy định của pháp luật.

28 tháng 2 2022

Theo em thì em sẽ vừa đồng tình và vừa không đồng tình, vì :

+ Sử dụng túi bi lông , nó sẽ có lợi và có hại . Có lợi là có thể tận dụng túi ni - lông vào những việc như khi mua rau , thì có thể bỏ rau vào túi ni - lông và để đảm bảo được môi trường không bị ô nhiễm thì em sẽ khi mua rau về rồi bỏ rau ra và rửa sạch túi bóng và phơi . ( để những lần sau rồi mang ra dùng , có lợi là sẽ đảm bảo được môi trường xanh sạch đẹp)

- Có hại là túi ni - lông là loại vô cùng nguy hiểm , nhiều nơi cũng đã cấm đốt túi ni - lông hay chôn đất túi ni - lông 

=> Vậy thì mỗi con người và mỗi ý kiến khác nhau , sẽ không có ai chung ý kiến nên việc suy nghĩ như thế nào về việc sử dụng túi ni - lông 

28 tháng 2 2022

Nhận xét: Việc không sử dụng bao bì bằng ni lông có những lợi ích cũng như tác hại của nó. Không sử dụng bao bì ni lông nữa, thay vào đó sử dụng các túi vải, túi giấy sẽ giảm thiểu rất nhiều ô nhiễm môi trường. Với việc không sử dụng nó, môi trường sẽ có cơ hội để hồi phục lại, không gây ra các biến đổi khí hậu,.... ảnh hưởng tới nhân loại

Bên cạnh đó, bởi túi ni lông có chất liệu từ nhựa, khá là rẻ mà giờ đây thay bằng túi vải hay túi giấy sẽ mất thêm nhiều tiền. Người phát minh ra túi ni lông đã nói rằng ông ấy phát minh ra nó nhằm giảm thiểu chặt phá lấy gỗ để làm túi giấy. Gio đây đã quay trở lại hoàn toàn, tình hình chặt phá rừng sẽ diễn ra và tăng cao.

27 tháng 2 2022

Em không đồng tình với ý kiến trên:

- Chúng ta đã biết rằng túi ni lông khi chôn xuống đất sẽ phân hủy rất lâu, có thể là hàng trăm triệu năm.

- Khi đốt, túi ni lông sẽ có mùi rất khó chịu, có thể làm ô nhiễm không khí, mọi người nếu hít phải thì chắc sẽ bị bệnh

=> Cần phải bảo vệ mội trường trong sạch hơn. Những túi ni lông trên chúng ta có thể tái chế theo nhiều cách khác nhau. 

27 tháng 2 2022

Em không đồng ý vì túi ni - lông có hại cho môi trường nhất là khi đốt hay lấp đất chôn . KHI ĐỐN THÌ MÙI CỦA TÚI NI - Lông rất độc hại . Nên việc này cũng cấm khá nhiều ở nhiều nơi. Mọi người muốn bảo vệ môi trường thương tận dụng túi ni lông vào những lần mua đồ , khi dùng thì có thể cất đi . Khi  đến việc cần sử dụng thì lấy ra dùng

11 tháng 10 2021

* Những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của các bạn học sinh hiện nay:

Luôn đi học muộnKhông mang đồng phục theo quy định.Trong giờ học ăn quà vặt, làm việc riêng.Kiểm tra quay cóp, chép tài liệu.Không tham gia các hoạt động tập thể do trường lớp đưa ra.

* Tác hại của nó chính là: Những biểu hiện trên chứng tỏ đó là những học sinh chưa có tính kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo cũng như bạn bè, không coi trọng đến những nội quy, quy định của trường lớp. Hình thành nên tính thiếu trung thực, gian lận, không coi trọng phẩm chất đạo đức của mình dẫn đến thiếu tính kỉ luật. Nếu không sửa chữa lại những hành vi đó thì khó có thể thành một người con ngoan trò giỏi được thầy yêu bạn mến.

26 tháng 1 2018

- Trốn học đi chơi

- Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra

- Dấu dốt

- Ra vào lớp tuỳ tiện

- Nghỉ học không xin phép

- Ăn quà vặt trong lớp

- Trang phục khi đến trường không đúng quy định

Tác hại của những biểu hiện trên là chứng tỏ đó là những học sinh không có tính kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo, coi thường quy định của nhà trường, sống tuỳ tiện không biết coi trọng phẩm chất đạo đức của mình. Đó là những con người thiếu trung thực, thiếu kỉ luật và không có lòng tự trọng, vi phạm đạo đức của người học sinh, nếu không biết sửa chữa, điều chỉnh mình thì không thế trở thành con ngoan và trò giỏi, người công dân tốt.

20 tháng 11 2021

Ngồi chơi game

--> Tác hại ko hiểu bài

Ko nghe cô giáo giảng bài

--> Cũng ko hiểu bài

Trong giờ thi nhắn tin hỏi bài

--> Sẽ phụ thuộc vào người khác và ko tự làm bài 

Chúc bạn hok tốt

11 tháng 5 2016

-Những việc làm có tính kỉ luật, đạo đức:

+Không nói chuyện riêng trong lớp.

+Luôn giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.

+Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, trường.

+Luôn hối hận khi làm điều sai trái.

+Không hút thuốc lá, rượu chè, cờ bạc, lô đề...

+Làm bài tập đầy đủ trước khi tới trường.

...

-Những việc làm thiếu tính kỉ luật, đạo đức:

+Trốn học đi chơi.

+Dấu dốt.

+Ra vào lớp tự tiện.

+Nghỉ học vô lí do.

+Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra.

+Ăn quà trong lớp.

+Văng tục, chửi thề.

+Trang phục đến trường sai quy định.

...

Tác hại của những biểu hiện trên là chứng tỏ đó là những học sinh vô kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô, coi thường quy định của nhà trường, sống tùy tiện, không biết coi trọng phẩm chất đạo đứccủa mình.

26 tháng 12 2016

Mai mk thi gdcdbanh