K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2023

Công cụ Clone được sử dụng để sao chép và nhân bản một vùng chọn, trong khi công cụ Healing được sử dụng để loại bỏ các khuyết điểm trên ảnh một cách tự động và mịn màng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Lấy một ảnh chụp chân dung có nhược điểm như nám, mụn,... Thực hiện việc xoá các vết này bằng công cụ Clone và Healing.
=> Nhận xét kết quả thu được.

18 tháng 7 2023

Công cụ Healing cũng có cách sử dụng tương tự như công cụ Clone. Ngoài ra. công cụ Healing không chỉ có tác dụng như công cụ Clone mà còn hoà trộn độ sáng và sắc thái của các điểm ảnh giữa vùng mẫu và vùng đích để làm cho những điểm ảnh được chỉnh sửa không có sự khác biệt với những điểm ảnh còn lại.

Việc loại bỏ một chi tiết trên ảnh bằng công cụ Clone làm lộ ra dấu vết tẩy xóa tại đường biên của vùng ảnh bị tẩy xoá. Cần sử dụng công cụ Healing tô lên đường biên này để làm mờ vết tẩy xoá.

THAM KHẢO!

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Từ thanh công cụ (Tool) -> Bạn chọn Clone stamp (phím S) trên bàn phím. Lưu ý rằng trong nhóm công cụ Clone stamp có 2 cong cụ bao gồm Clone stamp và pattern stamp.

18 tháng 7 2023

Sử dụng công cụng Perspective Clone

Công cụ Clone hoạt động như một công cụ sao chép các đối tượng mẫu. Đối tượng đích (kết qua sao chép) giống hệt đối tượng mẫu.Trong nhiều trường hợp, đối tượng địch được mong đợi là kết quả của một phép biến đổi phối cảnh của đổi tượng mẫu. Ví dụ: Hình 6b cho thấy đối tượng đích ở vị trí 2 đồng dạng phối cảnh với đối tượng mẫu ở vị trí 1. Công cụ Perspective Clone giúp thực hiện phép biến đổi này.

THAM KHẢO!

Giống nhau: Đều là hai kiểu dữ liệu có thể chứa được nhiều dữ liệu

28 tháng 4 2022

Giống nhau: Đều là biến dùng để thực hiện cách lệnh trong chương trình

Khác nhau:

- Biến toàn cục:

+ Được khai báo ở chương trình chính

+ Phạm vi hoạt động trong toàn chương trình (kể cả chương trình con)

- Biến cục bộ:

+ Được khai báo ở chương trình con

+ Phạm vi hoạt động chỉ trong chương trình con

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

Chia sẻ với các bạn bằng 2 cách: Chia sẻ qua blutooth, chia sẻ qua internet

Sự khác biệt giữa các chế độ chia sẻ:

- Phạm vi hoạt động: Bluetooth có phạm vi hoạt động hạn chế, thường chỉ khoảng 10 mét. Trong khi đó, chia sẻ qua internet không bị giới hạn bởi khoảng cách và có thể được thực hiện bất cứ nơi nào có kết nối internet.

- Tốc độ truyền tải: Bluetooth có tốc độ truyền tải dữ liệu chậm hơn so với chia sẻ qua internet, vì nó chỉ có thể truyền tải một lượng dữ liệu nhỏ cùng một lúc. Chia sẻ qua internet có tốc độ truyền tải nhanh hơn và có thể truyền tải một lượng dữ liệu lớn hơn.

1. MySQL:
   Loại: MySQL là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu (RDBMS).
   Chức năng chính: Quản lý cơ sở dữ liệu, lưu trữ và truy xuất dữ liệu.
   -Ngôn ngữ truy vấn: Sử dụng SQL (Structured Query Language) để thao tác dữ liệu.
   -Giao diện: Cung cấp giao diện dòng lệnh (Command-Line Interface) và các công cụ quản lý đồ họa như MySQL Workbench.
   -Tích hợp: Thường đi kèm với các hệ thống web và ứng dụng phức tạp.

2. HeidiSQL:
   Loại: HeidiSQL là một công cụ quản lý cơ sở dữ liệu MySQL và MariaDB, không phải là hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
   Chức năng chính: Cung cấp một giao diện đồ họa để thực hiện các thao tác trên cơ sở dữ liệu như tạo, sửa, xóa dữ liệu, và quản lý bảng.
   Ngôn ngữ truy vấn: Hỗ trợ việc thực hiện các truy vấn SQL thông qua giao diện đồ họa.
   Giao diện: Giao diện đồ họa thân thiện, giúp người dùng dễ dàng thao tác với cơ sở dữ liệu mà không cần sử dụng lệnh SQL.
   Tích hợp: Chủ yếu được sử dụng cho mục đích quản lý và tương tác với cơ sở dữ liệu mà không cần phải sử dụng lệnh SQL trực tiếp.

Tóm lại:
- MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu, trong khi HeidiSQL là một công cụ quản lý cơ sở dữ liệu chủ yếu dành cho MySQL và MariaDB.
- MySQL cung cấp một hệ thống toàn diện để quản lý cơ sở dữ liệu và thực hiện các thao tác SQL, trong khi HeidiSQL tập trung vào giao diện đồ họa để giúp người dùng thao tác dễ dàng mà không cần sử dụng lệnh SQL.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

*Chương trình 1:

from collections import Counter

import time

n = 1000

c = 0

# Ghi lại thời điểm bắt đầu

start_time = time.time()

for k in range(n):

  c = c + 1

# Ghi lại thời điểm kết thúc

end_time = time.time()

# Tính thời gian hoàn thành

elapsed_time = end_time - start_time

# Sử dụng hàm Counter để đếm số lần lặp

counter = Counter(range(n))

# In số lần lặp

print("Số lần lặp: {}".format(counter))

# In thời gian thực thi

print("Thời gian thực thi của chương trình: {:.6f} giây".format(elapsed_time))

*Chương trình 2:

import time

n = 1000

c = 0

# Ghi lại thời điểm bắt đầu

start_time = time.perf_counter()

for k in range(n):

 for j in range(n):

  c = c + 1

# Ghi lại thời điểm kết thúc

end_time = time.perf_counter()

# Tính thời gian hoàn thành

elapsed_time = end_time - start_time

# In số lần lặp

print("Số lần lặp: {}".format(c))

# In thời gian thực thi

print("Thời gian thực thi của chương trình: {:.6f} giây".format(elapsed_time))

→Sự khác biệt độ phức tạp thời gian của 2 chương trình trên:

Độ phức tạp thời gian của chương trình 1 là O(1), còn độ phức tạp thời gian của chương trình 2 là O(n2).