K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.B. Bề mặt càng nhẵn bóng thì lực ma sát giữa vật và bề mặt càng lớn.C. Bề mặt càng ghồ ghề thì lực ma sát giữa vật và bề mặt càng nhỏ.D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.Câu 19: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khiA. vật này trượt trên bền...
Đọc tiếp

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Bề mặt càng nhẵn bóng thì lực ma sát giữa vật và bề mặt càng lớn.

C. Bề mặt càng ghồ ghề thì lực ma sát giữa vật và bề mặt càng nhỏ.

D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 19: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. vật này trượt trên bền mặt vật khác.

B. vật này chuyển động trên bề mặt vật khác.

C. vật này lăn trên bề mặt vật khác;

D. có lực tác dụng vào vật mà vật không di chuyển.

Câu 20: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có

A. trọng lực.                                        B. Lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.        D. Lực ma sát.

5
17 tháng 4 2022

D

D

D

26 tháng 11 2019

Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất (từ trên xuống dưới).

Dây dọi là dụng cụ dùng để xác định phương thẳng đứng. Dây dọi gồm một quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm. Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực tác dụng vào quả nặng đã cân bằng với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng là phương của sợi dây, tức là phương thẳng đứng, chiều của trọng lực là chiều từ trên xuống dưới.

19 tháng 3 2022

D

19 tháng 3 2022

D

17 tháng 2 2022

\(P=10m=10\cdot40=400N\)

undefined

-Lực kéo \(\overrightarrow{F}\) phương ngang, chiều từ trái sang phải, và có độ lớn \(F=4\cdot100=400N\).

-Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, có độ lớn \(P=4\cdot100=400N\)

31 tháng 3 2022

B

1 tháng 12 2017

Học sinh tự làm thí nghiệm kiểm tra và điền vào bảng kết quả thu được.

Ví dụ: Kết quả thực nghiệm tham khảo:

Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường độ của lực kéo
Không dùng ròng rọc Từ dưới lên 4N
Dùng ròng rọc cố định 4N 4N
Dùng ròng rọc động 2N 2N
16 tháng 5 2021
Lực kéo vật lên trong trường hợpChiều của lực kéoCường độ của lực kéo
Không dùng ròng rọcTừ dưới lên4N
Dùng ròng rọc cố định4N4N
Dùng ròng rọc động2N2N