K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

Những biểu hiện chứng tỏ công nghiệp là sức mạnh của nền kinh tế Nhật Bản.

   - Công nghiệp Nhật Bản sử dụng gần 30% dân số hoạt động kinh tế và chiếm khoảng 30% GDP.

   - Giá trị sản lượng công nghiệp thứ hai thế giới sau Hoa Kì.

   - Chiếm vị trí hàng đầu thế giới về máy công nghiệp và thiết bị điện tử, tàu biển, người máy, ô tô,…

   - Trong cơ cấu công nghiệp, một số ngành như: chế tạo, xây dựng và công trình công cộng, dệt,… chiếm tỉ trọng lớn.

8 tháng 8 2023

Tham khảo

- Nguyên nhân tác động đến nền kinh tế Nhật Bản:

+ Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tập trung phát triển có trọng điểm các ngành then chốt ở mỗi giai đoạn.

+ Đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ, xây dựng các ngành công nghiệp có trình độ kĩ thuật cao, đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài.

+ Hiện đại hóa và hợp lí hóa các xí nghiệp nhỏ và trung bình.

+ Từ 2001 Nhật Bản xúc tiến các chương trình cải cách lớn trong đó có cải cách cơ cấu kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách, cải cách khu vực tài chính.

+ Ngoài ra, con người và các truyền thống văn hóa của Nhật cũng là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển kinh tế.

- Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế Nhật Bản:

+ Công nghiệp là ngành mũi nhọn của nền kinh tế, chiếm 29% GDP và giữ vị trí cao trong nền kinh tế thế giới. Cơ cấu ngành đa dạng, nhiều lĩnh vực công nghiệp có trình độ kĩ thuật và công nghệ cao hàng đầu thế giới.

+ Dịch vụ là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản, chiếm 69,6% GDP, cơ cấu đa dạng, nhiều lĩnh vực có trình độ phát triển cao.

+ Nông nghiệp: thu hút 3% lao động, chiếm khoảng 1% GDP, diện tích đất canh tác chiếm 13% diện tích lãnh thổ.

2 tháng 12 2017

Đáp án C.

Giải thích: Biểu hiện chứng tỏ Nhật Bản là nước có nền công nghiệp phát triển cao là: Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Hoa Kì, nhiều ngành công nghiệp có vị trí cao trên thế giới như sản xuất điện tử, công nghiệp chế tạo,...

18 tháng 6 2018

Đáp án C :

Nhật Bản là nước có nền công nghiệp phát triển cao: giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 trên thế giới, nhiều ngành công nghiệp có vị trí cao trên thế giới (sản xuất máy công nghiệp, thiết bị điện tử, tàu biển, ô tô,…)

11 tháng 8 2018

Hướng dẫn: Mục I, SGK/79 địa lí 11 cơ bản.

Đáp án: C

23 tháng 1 2019

Đáp án A

Biểu hiện chứng tỏ Nhật Bản là nước có nền công nghiệp phát triển cao là: Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Hoa Kì, nhiều ngành công nghiệp có vị trí cao trên thế giới như sản xuất điện tử, công nghiệp chế tạo,...

8 tháng 12 2019

Chọn đáp án D

Hoa Kì được thành lập năm 1776, nhưng đến năm 1890 nền kinh tế đã vượt qua Anh, Pháp để giữ vị trí đứng đầu thế giới cho đến ngày nay.

GDP bình quân theo đầu người năm 2004 là 39739 USD chiếm gần 1/4 GDP của thế giới.

16 tháng 9 2017

Chọn đáp án C

Đức tập trung chuyên môn hóa phát triển và chế tạo các sản phẩm công nghiệp phức hợp, nhất là các thiết bị công nghiệp và công nghệ sản xuất mới. Các ngành công nghiệp quan trọng nhất của Đức là chế tạo xe hơi, chế tạo máy, kỹ thuật điện, điện tử và công nghiệp hóa chất. Chỉ riêng trong bốn ngành này đã có 2,9 triệu người làm việc và tạo ra doanh số hơn 800 tỉ Euro.

7 tháng 7 2019

Đáp án B :

Giai đoạn 1952 – 1973, nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng, tốc độ tăng GDP luôn đạt mức 2 con số. Nguyên nhân của sự phát triển thần kì trên là nhờ:

Nhật Bản đã chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, kĩ thuật.

Tập trung cao độ vào các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn.

Duy trì kinh tế 2 tầng: xí nghiệp lớn - xí nghiệp nhỏ, thủ công.

Nhờ những chính sách phát triển đúng đắn trên, nền kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng khôi phục và đạt được thành tựu to lớn

28 tháng 7 2018

Đáp án B.

Giải thích: Giai đoạn 1952 - 1973, nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng, tốc độ tăng GDP luôn đạt mức 2 con số. Nguyên nhân của sự phát triển thần kì trên là nhờ:

- Nhật Bản đã chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, kĩ thuật.

- Tập trung cao độ vào các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn.

- Duy trì kinh tế 2 tầng: xí nghiệp lớn - xí nghiệp nhỏ, thủ công.

=> Nhờ những chính sách phát triển đúng đắn trên, nền kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng khôi phục và đạt được thành tựu to lớn.