K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016
Tùy theo vùng miền thì trái đất luôn chuyển đổi theo từng mùa khác nhau trong một năm. Và sự dịch chuyển này cũng kéo theo sự thay đổi về mức độ dài ngắn của ngày và đêm, như có câu vẫn thường nói “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng – Ngày tháng mười chưa cười đã tối” Vậy, tại sao lại có hiện tượng ngày dài đêm ngắn, đêm ngắn ngày dài như vậy?

Hãy cùng VPEC mở trang thông tin để giải thích cho nguyên nhân tại sao lại có hiện tượng ngày và đêm dài ngắn theo mùa khác nhau trên trái đất của chúng ta?

Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau. Dưới đây ta xét ở bán cầu Bắc.Mùa xuânNgày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21-3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa hạNgày vẫn dài hơn đêm. nhưng khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm. Mùa thuNgày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa đôngNgày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì neày dài đần. đêm ngắn dần. Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm. 
21 tháng 12 2016

cái đó ở trên mạng mk tìm dùm bnhihi ( tại vì mk học kém địa lý lắm )bucminh. Các bn đừng mắng mk nha! thank you so much vui

14 tháng 11 2016

– Ở Xích đạo : ngày và đêm dài bằng nhau trong năm.
– Càng xa Xích đạo : ngày và đêm càng chênh lệch nhiều.
– Từ vòng cực về phía cực : ngày dài suốt 24g (ngày địa cực) hoặc đêm dài suốt 24g (đêm địa cực).
– Riêng ở Cực : có 6 tháng đêm, 6 tháng ngày.
=> Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn trong năm có ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu và ảnh hưởng gián tiếp đến mọi sinh hoạt và hoạt động sản xuất của con người.

14 tháng 11 2016

Riêng ở Cực gì vậy ạ ?

26 tháng 4 2016

1. Nguyên nhân sinh ra gió: Do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp(áp xuất khí quyển) Ở nơi nhiệt độ cao thì khí áp thấp nhiệt độ thấp khí áp cao nên không khí di chuyển từ nơi có khí áp cao về nơi khi áp thấp và tạo thành gió.

2. Cách tính:

- Lượng mưa trong ngày: Bằng chiều cao tổng cộng của cột nước ở đáy thùng đo mưa sau các trận mưa trong ngày.

- Lượng mưa trong tháng: Cộng lượng mưa của tất cả các ngày trong tháng.

- Lượng mưa trong năm: Cộng lượng mưa của 12 tháng.

3. - Độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau vì: Tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ

VD: Biển Hồng Hải mặn hơn biển Ban Tích vì nằm ở vùng chí tuyến, độ bốc hơi cao, ít sông chảy vào.

4. - Hệ thống sông: Do sống chính cùng các phụ lưu, chi lưu hợp thành.

- Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế của sông: Nếu sống chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước thì thủy chế của nó tương đối đơn giản; còn nếu sống phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó phức tạp hơn.

13 tháng 5 2017

TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI CỦA BẠN ĐỀU CÓ TRONG SÁCH HẾT SÁCH CHƯƠNG TRÌNH MỚI ĐÓ BẠN CÓ HẾT LUN VỀ NHÀ MÀ XEM ĐỠ PHẢI HỎI BẠN Ạleuleu

29 tháng 4 2019

Bạn tham khảo ak, mik làm ở câu đó rồi, đỡ phải làm lại :)

Câu hỏi của Như Ý channel - Địa lý lớp 6 | Học trực tuyến

20 tháng 4 2017

1.Các vòng cực và chí tuyến là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt : nhiệt đới , ôn đới , hàn đới .

20 tháng 4 2017

2.Hinh 58. Các đới khí hậu

6 tháng 5 2017

- Sóng: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

Nguyên nhân sinh ra sóng chủ yếu là do gió.

- Thuỷ triều: là hiện tượng nước biển lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền ; lúc thì rút xuống, lùi tít ra xa.

Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là do sức hút của Mặt trời và Mặt trăng.

- Dòng hải lưu: là hiện tượng chuyển động của các lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dòng nước trong lòng biển và đại dương.

Nguyên nhân là chủ yếu do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như gió Tín phong và gió Tây ôn đới.

19 tháng 6 2020

- Nguyên nhân hình thành của sóng, thủy triều, dòng biển:

+ Sóng: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

+ Thuỷ triều: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

+ Dòng biển: chủ yếu do hoạt động của các loại gió thổi thường xuyên.

- Lợi ích của sóng, thủy triều, dòng biển:

+ Sóng: Tạo cảnh quan ven biển.

+ Thủy triều: Giao thông, đánh cá, làm muối, đánh giặc,..

+ Dòng biển: Tác động đến khí hậu, di cư của sinh vật biển.

1. Trai Dat o Vi tri thu may trong các hanh Tinh thuoc hê mat troi ?2. The nao la đương kinh tuyen Van đương kinh tuyen gôc . Co bao nhieu đương kinh tuyen3. The nao la đương Vi tuyen Va đương Vi tuyen góc . Co bao nhieu đương Vi tuyen4. Y Nghia cua Ti Le ban đo ? Co may dang Ti Le ban do ? The nao la Ti Le So Ti Le thuoc5. De xác dinh PHUONG huong trên ban do ngươi ta đua vào đau ve hình xác dinh các huong trên ban do6. The nao la kinh do Vi do Van Toa do...
Đọc tiếp

1. Trai Dat o Vi tri thu may trong các hanh Tinh thuoc hê mat troi ?

2. The nao la đương kinh tuyen Van đương kinh tuyen gôc . Co bao nhieu đương kinh tuyen

3. The nao la đương Vi tuyen Va đương Vi tuyen góc . Co bao nhieu đương Vi tuyen

4. Y Nghia cua Ti Le ban đo ? Co may dang Ti Le ban do ? The nao la Ti Le So Ti Le thuoc

5. De xác dinh PHUONG huong trên ban do ngươi ta đua vào đau ve hình xác dinh các huong trên ban do

6. The nao la kinh do Vi do Van Toa do đĩa ly cua mot điem ? Cach Viet Toa đo đĩa ly cua mot điem ?

7. Co may loài Ti Le ban đo ? Em hay nêu cách bieu hiên đia hình trên ban đo ?

8. Trai đat chuyên đong theo huong nao ? Nhung hê qua nao cua su van đong quanh Truc cua trai Dat ?

9. Em hay cho biet ve các ngay ha chi , dong chi , thu Phan , Xuan phan? Tai sao lai co các mua Xuan , ha , thu , đong ?

10. Neu hiên Tuong ngay Van đêm dai Ngan khác nhau trên trai Dat

11. Đac diem cau tao ben trong cua trai đat ?

12. Tren trai Dat co các Luc đia nao đai Duong nao , đai Duong nao lon Nhat , dai Duong nao nho Nhat

13 . Tac dung cua noi Luc Van ngoài Luc

 

7
21 tháng 12 2016

Câu 6:

Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang. Hệ tọa độ phổ biến hiện dùng là hệ hệ tọa độ cầu tương ứng với tâm Trái Đất với các tọa độ là vĩ độ, kinh độcao độ.

21 tháng 12 2016

Câu 11:

Lớp trung gian (bao Manti): dày gần 3000 km; trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1500 – 47000C.

Lớp trung gian còn gọi là quyển Manti bao gồm manti trên và manti dưới. Vật chất tầng trên của lớp này quánh dẻo và có các dòng đối lưu vật chất nên chúng đã tạo ra hiện tượng di chuyển của các lục địa, tạo ra các dạng địa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa

Lớp lõi: dày trên 3000 km; ở trạng thái: nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C. Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng như niken, sắt

21 tháng 3 2017

giới hạn của đới nóng: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến NAm

giới hạn của đới lạnh: từ vòng cực BẮc về cực BẮc và từ vòng cực NAm về cực Nam

giới hanj của ôn đới từ chí tuyến Bắc đến vòng cực BẮc và từ chí tuyến NAm về vòng cực Nam

đặc điểm của nhiệt đới: quanh năm có góc chiếu ánh nắng mặt trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít, lượng nhiệt hấp thu đc tương đối nhiều nên quanh năm nóng

c2: cách tính nhiệt độ trung bình ngày, lấy số đo nhiệt độ lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ cộng lại rồi chia cho 3

c3: cách tính lượng mưa trung bình năm, lấy lượng mưa nhiều năm của một địa phương cộng lại, rồi chia cho số năm( tớ 0 có số liệu nên 0 tính đc, thông cảm )

c4: khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích, đc con người khai thác và sử dụng

chúng ta cần sử dụng và khai thác khoáng sản hợp lí để bảo vệ khoáng sản,

nếu cậu tk cho tớ thì tớ sẽ khắc cốt ghi tâmkhocroi

22 tháng 3 2017

1.

Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới:

- Là khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và số giờ chiếu sáng trong ngày ít chênh lệch giữa các ngày trong năm.

- Lượng nhiệt nhận được nhiều, nên quanh năm nóng. Mùa đông nhiệt độ chỉ giảm chút ít so với các mùa khác.

Gió thổi thường xuyên là gió Mậu dịch (Tín phong). Mưa trung bình từ

1000 đến trên 2000mm/năm.

4 tháng 2 2018

1) Về mùa đông không khí lạnh di chuyển từ lục địa Châu Á di chuyển xuống khu vực miền bắc nước ta, nơi đang có khối không khí ấm, gây ra gió đông bắc mạnh trời trở rét và thời tiết xấu,Gió mùa đông bắc là hiện tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm, vì khi nó tràn về ngoài khơi vịnh Bắc bộ gió có thể mạnh, có thể làm hư hại nhà cửa, cây cối, các công trình đang thi công trên cao... đặc biệt những đợt mạnh còn gây ra mưa to, gió lớn, thậm chí dông, tố lốc, có khi cả mưa đá. Đêm về trời quang mây, gây ra sương muối, băng giá, thậm chí có năm cả tuyết rơi trên vùng núi cao; nếu kéo dài còn gây rét đậm, rét hại không những đối với cây trồng, gia súc mà cả con người.

2) Vì mùa hè có khí hậu nóng mà trên núi có khí hậu mát mẻ nên ở nước ta nhiều người đi nghỉ mát ở các khu du lịch thuộc vùng núi

Các khu nghỉ mát nổi tiếng ở nước ta là: Sa Pa, Mẫu Sơn, Tam Đảo,...