K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021
Nêu ngắn gọn từng tập tính của ong, kiến và bướm.
14 tháng 12 2021
Nêu ngắn gọn từng tập tính của ong, kiến và bướm.
29 tháng 12 2020

Tập tính của một số loài chân khớp

+ Nhện: Dệt lưới bẫy mỗi

+ Ong, kiến: Sống thành xã hội

+ Bướm: Di cư thành đàn

+ Ve sầu: Tự vệ và tấn công

 

14 tháng 12 2021

châu chấu:

Cơ thể châu chấu có 3 phần : Đầu, ngực và bụng

-Hệ riêu hoá: Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài

- Hệ hô hấp : Có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng. Phân nhánh chằng chịt  đem ôxi tới các tế bào.

-Hệ tuần hoàn : Cấu tạo rất đơn giản, Tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng. Hệ mạch hở

- Hệ thần kinh : Hệ thần kinh châu chấu ở dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triến.

14 tháng 12 2021

Tham khảo!

Đặc điểmChâu chấu trưởng thành con cái thân dài hơn con đực, màu xanh vàng hoặc nâu bóng; râu đầu sợi chỉ có 23-28 đốt; mắt kép. ... Châu chấu non thường có 6 tuổi, màu xanh, râu sợi chỉ, mảnh lưng ngực trước dài hơn đầu, mầm cánh kéo dài tới đốt thứ giữa bụng. Thân dài 3–4 cm, màu lục vàng hoặc vàng nâu bón

 

Ong có lưỡi dài như ống hút gọi là kim hút giúp ong hút được mật từ trong sâu của hoa. Ong có hai cánh, hai anten và cơ thể có ba phần (đầu, chân và bụng). Ong mật là loài côn trùng sống theo đàn. Trong một đàn gồm có một con ong chúa (queen bee), vài trăm ong đực (drones) và hàng ngàn ong thợ (worker).

 

Cấu tạo hình thái của loài bướm: Cũng như nhiều loài côn trùng khác, thân bướm được chia làm 3 phần : Đầu ,ngực và bụng. ... Các đốt ngực giữa và sau mang một đôi cánh có nhiều gân được phủ lớp vảy nhiều màu sắc . Hệ gân cánh và các kiểu màu sắc của cánh là những đặc điểm chủ yếu để phân loại các loài bướm.

 

Kiến hầu hết mang màu đen, nâu hoặc màu đất, một số khác có màu vàng, xanh lục, xanh dương hay tím. ... Cơ thể kiến có nhiều điểm đặc trưng riêng so với các loài côn trùng khác. Chúng có căp râu gấp khúc, có một nốt tròn chuyển tiếp giữa ngực và bụng hay còn gọi là eo. Cơ thể kiến chia làm 3 phần chính: đầu, ngực và bụng.

22 tháng 11 2018

- ong,kiến : sống thành tập đoàn có tổ chức chặt chẽ như "một xã hội"

mối hại gỗ

Thực vật sống: nhiều loại mối lấy thức ăn từ cây sống, đặc biệt là vào màu khô hạn, cây sống còn cung cấp nước cho chúng, nhất là các cây còn non như bạch đàn, chè sắn, mía và các cây trồng khác.

Thực vật khô: Ruột của loài mối nhà tiêu hoá được chất xơ nên ngoài gỗ, tre nứa tất cả các sản phẩm được chế biến từ thật vật như giấy, vải … đều bị chúng phá hoại. Trên đường đến nguồn thức ăn, mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác như xốp cách âm, cao su, đồng thời mang theo đất và độ ẩm làm nhiều thiết bị máy móc bị hư hỏng theo.Các loại mối khác nhau thường ăn chất xơ của gỗ trở trạng thái khác nhau.

chuồn chồn : ăn các loại muỗi , kiến ,bướm,ruồi=>tốt cho người

ve sầu: ve sầu lớn có thể gây hại tới các cây non bằng cách cách hút nhựa cây và đẻ trứng trên đó, nhưng với các cây cổ thụ thì ve sầu sẽ không thể gây tổn hại gì lớn.

bọ ngựa : thường ăn ruồi, muỗi,ong , bọ cánh cứng...,thậm chí chúng còn ăn thịt lẫn nhau

mik làm được thế thôi

29 tháng 11 2018

hank

17 tháng 12 2021

ong,kiến : sống thành tập đoàn có tổ chức chặt chẽ như "một xã hội"

sâu bướm : có thể bắt chước hình mắt & đầu rắn để dọa nạt kẻ thù.

ve,bọ cánh cứng : có giai đoạn sâu,ấu trùng dài tới 3 năm,giai đoạn trường thành ngắn,chỉ làm nhiệm vụ duy trì nòi giống.

mối,muỗi : gây hại cho con người nhưng ở dưới góc độ môi trường thiên nhiên không thể thiếu chúng.

nhiều loài côn trùng có khả năng ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù ( bọ ngựa Deroplatys trigonodera; ruồi Fulgora;Côn trùng lá Phyllium giganteum;Bọ cây Lonchodes;Sâu bướm xanh Tanaecia;Châu chấu Katydid;....)

17 tháng 12 2021

Mình chỉ cần tập tính của ong, muỗi, kiến, bọ, thôi chứ mình không cần biết sâu, bướm, ve, cánh cứng.

9 tháng 12 2021

B

13 tháng 12 2021

     câu hỏi thì ngắn

     câu trả lời thì dài

     ai mà trả lời cho

ucche

13 tháng 12 2021

Tham khảo

Soạn sinh học 7 Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ - Soạn Bài Tập

29 tháng 12 2021

1.Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:
A. Không ăn đủ chất
B. Không biết ăn rau xanh
C. Có thói quen bỏ tay vào miệng
D. Hay chơi đùa
2. Những chân khớp có tập tính dữ trữ thức ăn là:

A. Tôm sông, nhện, ve sầu
B. Kiến, bướm cải, tôm ở nhờ
C. Ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ
D. Kiến, ong mật, nhện
3. Cơ thể chỉ là tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống là đặc điểm của ngành động vật: 
A. Ngành ĐVNS
B. Ngành ruột khoang
C. Ngành giun dẹp
D. Ngành chân khớp

29 tháng 12 2021

C

D

A