K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

Một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên.

- Trang phục: Nam đóng khố, nữ thường quấn váy. Trang phục ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, mang đồ trang sức bằng kim loại.

- Sinh hoạt: sống tập trung thành các buôn làng; tổ chức các lễ hội vào mùa xuân hoặc mỗi vụ thu hoạch: lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi, lễ hội đâm trâu, hội xuân,…Họ yêu thích nhạc cụ và sáng tạo ra nhiều loại nhạc dân tộc.

26 tháng 11 2019

+ Trang phục của người dân đồng bằng Bắc Bộ gọn gàng, dễ mặc, phù hợp với văn hóa lúa nước. Trang phục của phụ nữ thướt tha, nhẹ nhàng. Vào các ngày lễ hội người dân ăn mặc các trang phục truyền thống: đàn ông mặc áo the, đội khăn xếp, phụ nữ mặc áo tứ thân,…

+ một số hoạt động trong lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ: hội tổ chức tế lễ, hoạt động vui chơi giả trí như đấu cờ người, thi nấu cơm, giã gạo, hát trao duyên,…

16 tháng 10 2019
Đặc điểm Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên
Thiên nhiên

- Định hình: Cao đồ sộ nhất cả nước, nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

- Khí hậu: ở những nơi cao lạnh quanh năm.

- Định hình: là các cao nguyên xếp tầng như Kon Tum, Lâm Đồng, Lâm Viên,…

- Khí hậu: Mát mẻ quanh năm.

Con người và các hoạt động sinh hoạt sản xuất

- Dân tộc: Thái, Mông Dao,…

- Trang phục: Quần áo tự may, may thêu trang trí công phu, màu sắc sặc sỡ…

- Lễ hội:

+ thời gian:thường vào mùa xuân.

+ tên một số lễ hội: hội choi núi mùa xuân, hội xuống đồng,…

+ hoạt động trong lễ hội: thi hát, nms còn, mùa sạp,…

- Trồng trọt: Lúa, ngô, chè, rau…

- Nghề thủ công: dẹt may thêu, đan nát, đúc, rèn,…

- Khai thác khoáng sản: a-pa-tit, đồng, chì kẽm,…

- Dân tộc: Gia rai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng,…

- Trang phục: Nam đống khố, nữ quấn khăn. Hoa văn nhiều màu sắc, trang sức bằng kim loại…

- Lễ hội:

+ thời gian: mùa xuân, sau mỗi vụ thu hoạch

+ tên một số lễ hội: lễ hội cồng chiên, đua voi, hội mùa xuân,..

+ hoạt động trong lễ hội: hát, đua voi, uống rượi cần, chơi các loại nhạc cụ,..

- Trồng trọt: cây công nghiệp lâu năm.

- Chăn nuôi: Trâu, bò.

- Khai thác sức nước và rừng: làm thủy điện và trồng rừng,..

10 tháng 6 2017

Một số hoạt động trong lễ hội của người dân ở Tây Nguyên là:

- Múa hát

- Chơi các nhạc cụ dân tộc

- Đốt lửa trại

- Uống rượu cần

- Tổ chức các cuộc thi

9 tháng 1 2017

- Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Dao, Mông Thái, Sán Dìu,…

- Kể về lễ hội, trang phụ và chợ phiên của dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:

+ Lễ hội: hội chơi núi mùa xuân , hội xuống đồng,… các lễ hội thường tổ chúc vào mùa xuân, có các họt động: thi hát, ném còn, múa sạp,…

+ Trang phục: Dân tộc ít người thường tự may quần áo, mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng. Trang phục dân tộc được may, thêu trang phục rất công phu và có màu sắc sặc sỡ.

+ Chợ phiên: chợ phiên sẽ họp vào những ngày nhất định, vào ngày này chợ thường rất đông. Đối với một số dân tộc, chợ phiền không chỉ là nơi trao đổi mua bán hàng hóa mà còn là nơi giao lưu văn hóa, gặp gỡ kết bạn của nam nữ thanh niên.

18 tháng 12 2021

câu 7: +)điều kiện mà đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lứa lớn thứ hai của cả nước là: có đất đai phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào và người dân giàu kinh nghiệm

+)là vùng trồng nhiều rau xứ lạnh sắp nuôi nhiều gia súc gia cầm  ngoài ra còn là vùng có hàng trăm nghề thủ công

câu 8:Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Xơ – đăng.

câu 9: 

cao 3.143m

câu 10:

Đây là dãy núi cao, đồ sộ nhất Việt Nam, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng hẹp, sâu.

 

18 tháng 12 2021

TK:

7.Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào từ các con sông lớn nhỏ, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

8.Một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên: Gia-rai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng,…

9. vị trí cao nhất trên đỉnh Phan Xi Păng là 3.147,3 mét.

10.– Hoàng Liên Sơn là một trong những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta, chạy dài khoảng 180km và rộng gần 30km. Đây là dãy núi cao đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng hẹp và sâu.

7 tháng 10 2019

- Đặc điểm sông ở Tây Nguyên:

+ Tây nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông.

+ Sông lắm thác ghềnh do chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau.

- Lợi ích của sông ở Tây Nguyên:

+ Phát triển thủy điện.

+ Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.

29 tháng 9 2017

- Tên một số mặt hàng bán ở chợ: vải, thổ cẩm, quần áo; rau, thực phẩm phục vụ hàng ngày trong bữa ăn; công cụ lao động (dao, liềm…); gai súc , gia cầm; các cây dược liệu làm thuốc,…

10 tháng 6 2017

Một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên: Gia-rai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng,…

22 tháng 4 2018

- Những vật nuôi chính ở Tây Nguyên là trâu, bò, voi.

- Bò được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên.