K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2020

a, Ta có m<n

⇔m+3 < n+3 (t/c)

b, Ta có m<n

⇔-3m>-3n(t/c)

c, Ta có m<n

⇔4m < 4n (t/c)

⇔4m-7 <4n-7 (t/c)

d, Ta có m<n

⇔-5m > -5n (t/c)

⇔-5m+10> -5n+10(t/c)

Hay 10-5m > 10-5n

chúc bạn học tốt !

24 tháng 3 2022

5m < 5n                     -3m > -3n

24 tháng 3 2022

Có m<n

<=>5m<5n

_____________________________

Có m<n

<=>-3m>-3n

24 tháng 3 2022

a)-3n+2<-3m+2

⇒-3n<-3m

⇒3n>3m

⇒n>m

b)5m-3<5n+7

⇔5m<5n+10

⇔m<n+2

25 tháng 11 2019

a) <      b) >      c) >      d) <

a) Có -5m < -5n

=> m > n (chia hai vế cho -5)

b) 7m - 8 \(\le\) 7n - 8

=> 7m \(\le\) 7n (cộng hai vế cho 8)

=> m \(\le\) n (chia hai vế cho 7 )

7 tháng 5 2020

Phạm Vũ Trí Dũng sorry bn, máy mk nó lag nên nhìn đoạn cuối mất dấu \\(\\le\\) mà chỉ thành < thôi :v

\n
19 tháng 8 2017

ko biết làm

12 tháng 8 2020

Theo đầu bài, ta có:

 m(3n+1)+n(9-3m)=5(m+n)

 3mn+m+9n-3mn =5m+5n

                 m+9n = 5m+5n

                  5m-m = 9n-5n

                      4m = 4n

                       m = n = 1

Vậy m = n = 1 (đpcm)

3 tháng 9 2017

a) ( m + 7 ) 2 ( m + 9 ) 2           b) ( n + 7 ) 2 ( n + 8 ) 2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 11 2019

Lời giải:

Ta có:

\(4m^2+m=5n^2+n\)

\(\Leftrightarrow 5m^2+m=5n^2+n+m^2\)

\(\Leftrightarrow 5(m^2-n^2)+(m-n)=m^2\)

\(\Leftrightarrow (m-n)(5m+5n+1)=m^2\)

Đặt $d$ là ước chung lớn nhất của $m-n$ và $5m+5n+1$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m-n\vdots d\\ 5m+5n+1\vdots d\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m^2=(m-n)(5m+5n+1)\vdots d^2\\ 5(m-n)+(5m+5n+1)\vdots d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\vdots d\\ 10m+1\vdots d\end{matrix}\right.\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1\)

Vậy $m-n, 5m+5n+1$ nguyên tố cùng nhau. Mà tích của chúng là 1 số chính phương nên bản thân $m-n, 5m+5n+1$ cũng là các số chính phương (đpcm).