K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

* Luật Pháp

 Bảo vệ an toàn cho vua và quan trong triều , quyền lợi của quan

- Bảo vệ sức kéo của trâu, bò

- Có bộ luật Hồng Đức( Quốc triều hình luật ) có nội dung tốt hơn là khuyến khích dân phát triển , bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

* Quân đội 

- Có quân triều đình ( cấm quân) , quân địa phương ( thường ở các lộ). áp dụng chiến thuật " Ngụ binh ư nông"

- Xây dựng đội quân mạnh ở làng quê thật chắc chắn và mạnh mẽ

3 tháng 12 2018

Có ai biết câu trả lời không giúp với

khocroi

19 tháng 12 2016

Chịu

 

5 tháng 1 2017

không trả lời thì thôi còn ns chịu làm gì ?nhonhung

6 tháng 11 2021

6 tháng 11 2021

* Luật Pháp

Giống :

Cả hai đều có nội dung là bảo vệ an toàn cho vua và quan trong triều , quyền lợi của quan

- Bảo vệ sức kéo của trâu, bò

Khác :

- Tiền Lê : Có bộ luật Hồng Đức( Quốc triều hình luật ) có nội dung tốt hơn là khuyến khích dân phát triển , bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

- Lý - Trần : Bảo vệ của cải hay vật tư, chưa có quyền bảo vệ phụ nữ

* Quân đội 

Giống : Đều có quân triều đình ( cấm quân) , quân địa phương ( thường ở các lộ). áp dụng chiến thuật " Ngụ binh ư nông"

Khác : Đinh Tiền _ Lê : Xây dựng đội quân mạnh ở làng quê thật chắc chắn và mạnh mẽ

Lý trần : Xây dựng đội quân mạnh ở trên khắp nơi trong nước

( chúc bạn học tốt)

6 tháng 11 2021

- Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.

- Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương; bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh.

- Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.

- Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi, nhất là những nơi hiểm yếu.


 

6 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

* Luật Pháp

Giống :

Cả hai đều có nội dung là bảo vệ an toàn cho vua và quan trong triều , quyền lợi của quan

- Bảo vệ sức kéo của trâu, bò

Khác :

- Tiền Lê : Có bộ luật Hồng Đức( Quốc triều hình luật ) có nội dung tốt hơn là khuyến khích dân phát triển , bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

- Lý - Trần : Bảo vệ của cải hay vật tư, chưa có quyền bảo vệ phụ nữ

* Quân đội 

Giống : Đều có quân triều đình ( cấm quân) , quân địa phương ( thường ở các lộ). áp dụng chiến thuật " Ngụ binh ư nông"

Khác : Đinh Tiền _ Lê : Xây dựng đội quân mạnh ở làng quê thật chắc chắn và mạnh mẽ

Lý trần : Xây dựng đội quân mạnh ở trên khắp nơi trong nước

5 tháng 11 2021

Tham khảo!

* Quân đội:

- Nhà Lê chú ý xây dựng một đội quân mạnh để bảo vệ chính quyền trung ương.

- Quân đội gồm 10 đạo và hai bộ phận: cấm quân (quân của triều đình) bảo vệ vua và kinh thành; quân địa phương đóng tại các lộ, luân phiên nhau vừa luyện tập vừa làm ruộng.\

*So sánh!

Giống nhau: -Có hai bộ phận: +Cấm quân

                                                 + Quân ở các lộ

                     - Sử dụng Chính sách Ngự Binh Ư Nông

Khác nhau:

- Quân đội nhà Lý

+ Tuyển chọn những trai tráng khoẻ mạnh trên toàn đất nước

+ Không có chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"

+ Ở làng xã không có hương binh, vương hầu có quân đội

- Quân đội nhà Trần

+Tuyển chọn những trai tráng khoẻ manh trên quê hương đất nước nhà Trần

+Thực hiện chủ truong "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"

+ Làng xã có hương binh,vương hầu có quân đội

 

17 tháng 2 2022

Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

 Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

6 tháng 11 2021

Tham khảo!

1.

-    Sau trận chiến lịch sử tại sông Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, lập ra triều Ngô (939-968), đóng đô ở Cổ Loa, đặt ra định chế triều nghi, quan chức, chỉnh đốn chính trị trong nước. Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị 12 sứ quân cát cứ, gây ra cảnh loạn lạc. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tái thống nhất đất nước, lên ngôi vua lập nên triều Đinh (968-981), lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư, định ra phẩm hàm quan văn võ, thiết lập quân đội chính quy. Tiếp nối triều Đinh, năm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua, lập triều Tiền Lê (981-1009), lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất thành công, giữ vững nền độc lập.

Sự thành lập nhà Lý

* Sự thành lập:

- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.

- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.

- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long.