K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2019

a, Cho bột nhôm và dung dịch NaOH.

khi NaOH tac dụng với Al thì hiện tượng xay ra là sủi bọt khí không màu, không mùi
NaOH + Al + H2O--->NaAlO2 +3/2H2

b, Cho bột sắt vào dung dịch CuSO4.

Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe bị tan 1 phần, màu xanh của dd nhạt dần.
Giải thích: Vì Fe mạnh hơn Cu nên khi ngâm đinh sắt trong dd CuSO4, Fe sẽ đẩy Cu trong dd, vì thế 1 phần Fe tan dần, Cu bị đẩy sẽ bám vào đinh, màu của dd nhạt dần
PTHH: Fe + CuSO4 -----> FeSO4 + Cu

c, Cho mẩu natri vào dung dịch FeCl3.

-Na tác dụng với nước trước tạo khí không màu

-dd sau pư tác dụng vs FeCl3 tạo kết tủa nâu đỏ

2Na+2H2O--->2NaOH+H2

2NaOH+FeCl3--->3NaCl+Fe(OH)3

d, Cl2 + dung dịch Na2CO3.

Sục khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3 có khí CO2 thoát ra, màu vàng lục của khí Cl2 nhạt dần
- Đầu tiên khí Cl2 tác dụng với H2O có trong dung dịch muối Na2CO3
Cl2 + H2O ---------> HCl + HClO
- Sau đó HCl sinh ra mới phản ứng với Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl --------> 2NaCl + CO2 + H2O

e, Fe + dung dịch CuSO4.

trả lời trên rooid mà

f, K + dung dịch FeCl3.

-K tác dụng vs nước tạo khí không màu trước

-dd Sau pư tác dụng vs FeCl3taoj kết tủa nâu đỏ

3KOH+FeCl3--->3KCl+Fe(OH)3

g, MnO2 + dung dịch HCl.

Chất rắn màu đen Mangan oxit (MnO2) tan dần và xuất hiện khí màu vàng lục Clo (Cl2) làm sủi bọt khí.

4HCl + MnO2 Cl2 + 2H2O + MnCl2
(dd đặc) (rắn) (khí) (lỏng) (dd)
(đen) (vàng lục) (không màu)

h, MgO + dung dịch HCl

ko có hiện tương

MgO+2HCl---->MgCl2+H2

1 tháng 11 2019

a) Bột nhôm tan và có bọt khí thoát ra

\(\text{2Al+2NaOH+2H2O->2NaAlO2+3H2}\)

b) Bột sắt tan và có kết tủa màu đỏ

\(\text{Fe+CuSO4->FeSO4+Cu}\)

c)Na tan có khí thoát ra và có kết tủa nâu đỏ

\(\text{2Na+2H2O->2NaOH+H2}\)

\(\text{FeCl3+3NaOH->Fe(OH)3+3NaCl}\)

d) Có khí thoát ra

\(\text{3Cl2+3Na2CO3->5NaCl+NaClO3+3CO2}\)

e) như câu b

f) như câu c

2K+2H2O->2KOH+H2

FeCl3+3KOH->Fe(OH)3+3KCl

g) có khí thoát ra

MnO2+4HCl->MnCl2+Cl2+2H2O

h) MgO tan

MgO+2HCl->MgCl2+H2O

11 tháng 1 2017

Bước 1: Dự đoán các PTHH có thể xảy ra.

Bước 2: Quan sát màu sắc, mùi của khí, kết tủa và dung dịch sau pứ.

a. 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

Hiện tượng: khi cho NaOH vào dung dịch AlCl3 ta thấy xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3, kết tủa tăng dần khi thêm tiếp NaOH. Đến khi kết tủa tăng đến tối đa, thêm tiếp NaOH vào ta thấy kết tủa tan dần đến hết.

b. Na + H2O → NaOH + ½ H2

3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3

Hiện tượng: viên Na tan mạnh trong H2O và tỏa nhiều khí không màu, không mùi (H2). Dung dịch xuất hiện kết tủa nâu đỏ, kết tủa tăng dần đến tối đa.

c. Cl2 + H2O → HCl + HClO

Hiện tượng: khi cho quì tím vào cốc, quì tím bị mất màu do dung dịch nước clo (HCl + HClO) có tính tảy màu.

d. 2NaHCO3 →Na2CO3 + CO2↑ + H2O

CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3

Hiện tượng: khi đun nóng, dung dịch có khí không màu thoát ra (CO2), đồng thời xuất hiện kết tủa màu trắng (CaCO3)

7 tháng 9 2016

a, Fe tan dần...... PTHH : Fe+H2SO4 -->FeSO4 + H2                                                     b, thấy có kết tủa màu xanh nhạt xuất hiện....PTHH : Fe + FeCl3 --> FeCl2

câu a còn cuso4 bạn ak

 

6 tháng 7 2017

a)      Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần kim loại màu đỏ bám trên đinh sắt:

Fe  +  CuSO4   FeSO4  +  Cu

b)     Có khí không màu thoát ra, có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan:

K  +  H2O   KOH  +  ½ H2

6KOH  +  Al2(SO4)3  2Al(OH)3  +  3Na2SO4

KOH  +  Al(OH)3  KAlO2  +  2H2O

c)      Chất rắn tan ra, dung dịch có màu vàng nâu và có khí không màu mùi hắc thoát ra:

2FeS2  +  10H2SO4  Fe2(SO4)3  + 9SO2  + 10H2O

14 tháng 8 2021

a) Đồng tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh lam, có chất rắn màu trắng sinh ra

$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$

b) Nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu không màu

$2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 +3 H_2$

c) Xuất hiện kết tủa xanh đậm và trắng, dung dịch chuyển dần sang không màu.

$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$
$CuSO_4 + Ba(OH)_2 \to Cu(OH)_2 + BaSO_4$

29 tháng 8 2021

a) Bột Al2O3 tan trong dung dịch HCl

\(Al_2O_3 + 6HCl ⟶ 2AlCl_3 + 3H_2O\)

b) Lá sắt (Fe) tan dần trong dung dịch và sinh ra khí Hidro (H2) làm sủi bọt khí.

\(Fe + H_2SO_4 ⟶ FeSO_4+H_2 \)

c) Chất rắn màu trắng Diphotpho pentaoxit (P2O5) tan dần. Dung dịch axit H3PO4 làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ.

\(3H_2O + P_2O_5 ⟶ 2H_3PO_4\)

d)  Xuất hiện kết tủa trắng Canxi cacbonat (CaCO3) trong dung dịch.

\(Ca(OH)_2 + CO_2 ⟶ CaCO_3 + H_2O\)

 

 

29 tháng 8 2021

cảm ơn ạ

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b) Tính số...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

1
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

Câu 11: Cho các cặp chất sau: (a)  Fe và dung dịch HCl;  (d) Cu và dung dịch FeSO4; (b)  Zn và dung dịch CuSO4;         (e) Cu và dung dịch AgNO3;  (c) Ag và dung dịch HCl;  (f) Pb và dung dịch ZnSO4. Những cặp chất nào xảy ra phản ứng hóa học?A. a, c, d.                     B. c, d, e, f.                   C. a, b, e.         D. a, b, c, d, e.Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 28,8 gam kim loại M (hóa trị II) trong bình khí clo dư, sau phản ứng thu được...
Đọc tiếp

Câu 11: Cho các cặp chất sau: 

(a)  Fe và dung dịch HCl;  (d) Cu và dung dịch FeSO4

(b)  Zn và dung dịch CuSO4;         (e) Cu và dung dịch AgNO3;  (c) Ag và dung dịch HCl;  (f) Pb và dung dịch ZnSO4

Những cặp chất nào xảy ra phản ứng hóa học?

A. a, c, d.                     B. c, d, e, f.                   C. a, b, e.         D. a, b, c, d, e.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 28,8 gam kim loại M (hóa trị II) trong bình khí clo dư, sau phản ứng thu được 60,75 gam muối. M là kim loại nào dưới đây?

A. Fe.                           B. Cu.                          C. Mg.                         D. Zn.

Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau: “MgCl2 +............−−− Mg(NO3)2  +……….”. Cặp hệ số và công thức hóa học tương ứng được điền vào chỗ trống để được phương trình hóa học đúng là:

A.  2HNO3 và 2HCl.           C. Ba(NO3)2 và BaCl2.

B.  2AgNO3 và 2AgCl.       D. 2NaNO3 và 2NaCl.

Câu 14: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4 loãng một thời gian. Hiện tượng xảy nào quan sát được trong quá trình phản ứng?

A.  Xuất hiện sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

B.  Xuất hiện kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần.

C.  Xuất hiện kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch không đổi màu.

D.  Một phần đinh sắt bị hòa tan, màu xanh của dung dịch nhạt dần, xuất hiện kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt.

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 3,25 gam một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). X là kim loại nào trong số các kim loại dưới đây?

A. Fe.                           B. Mg.                          C. Ca.                          D. Zn.

Câu 16: Cho 13 gam kim loại Zn tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl. Giá trị nào dưới đây là nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng?

A. 7,3%.                       B. 6,5%.                       C. 3,65%.                D. 14,6%.

Câu 17: Phân bón hóa học có chứa chất nào sau đây thuộc loại phân bón kép?

A.  KCl          .         B. CO(NH2)2.         C. (NH4)2 HPO4.     D. Ca(H2PO4)2.

Câu 18: Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn là do A. vonfam có độ cứng cao.

B.  vonfam có tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.

C.  vonfam có tính dẻo.

D.  vonfam có tính dẫn nhiệt tốt.

Câu 19: Cho 13,35 gam nhôm clorua tác dụng với dung dịch bạc nitrat (dư). Tính khối lượng kết tủa (mkt) thu được.

A.  mkt = 40,05 gam.          C. mkt = 162 gam.

B.  mkt = 43,05 gam.          D. mkt = 133,5 gam.

Câu 20: Cho hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M thấy thoát ra 4,48 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch HCl cần dùng bằng bao nhiêu?  

A.  VddHCl = 100 ml. C. VddHCl = 600 ml.

B.  VddHCl = 500 ml. D. VddHCl = 800 ml.

1
8 tháng 12 2021

Câu 11: Cho các cặp chất sau: 

(a)  Fe và dung dịch HCl;  (d) Cu và dung dịch FeSO4

(b)  Zn và dung dịch CuSO4;         (e) Cu và dung dịch AgNO3;  (c) Ag và dung dịch HCl;  (f) Pb và dung dịch ZnSO4

Những cặp chất nào xảy ra phản ứng hóa học?

A. a, c, d.                     B. c, d, e, f.                   C. a, b, e.         D. a, b, c, d, e.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 28,8 gam kim loại M (hóa trị II) trong bình khí clo dư, sau phản ứng thu được 60,75 gam muối. M là kim loại nào dưới đây?

A. Fe.                           B. Cu.                          C. Mg.                         D. Zn.

Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau: “MgCl2 +............−−− Mg(NO3)2  +……….”. Cặp hệ số và công thức hóa học tương ứng được điền vào chỗ trống để được phương trình hóa học đúng là:

A.  2HNOvà 2HCl.           C. Ba(NO3)2 và BaCl2.

B.  2AgNO3 và 2AgCl.       D. 2NaNO3 và 2NaCl.

Câu 14: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4 loãng một thời gian. Hiện tượng xảy nào quan sát được trong quá trình phản ứng?

A.  Xuất hiện sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

B.  Xuất hiện kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần.

C.  Xuất hiện kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch không đổi màu.

D.  Một phần đinh sắt bị hòa tan, màu xanh của dung dịch nhạt dần, xuất hiện kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt.

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 3,25 gam một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). X là kim loại nào trong số các kim loại dưới đây?

A. Fe.                           B. Mg.                          C. Ca.                          D. Zn.

Câu 16: Cho 13 gam kim loại Zn tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl. Giá trị nào dưới đây là nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng?

A. 7,3%.                       B. 6,5%.                       C. 3,65%.                D. 14,6%.

Câu 17: Phân bón hóa học có chứa chất nào sau đây thuộc loại phân bón kép?

A.  KCl          .         B. CO(NH2)2.         C. (NH4)HPO4.     D. Ca(H2PO4)2.

Câu 18: Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn là do

A. vonfam có độ cứng cao.

B.  vonfam có tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.

C.  vonfam có tính dẻo.

D.  vonfam có tính dẫn nhiệt tốt.

Câu 19: Cho 13,35 gam nhôm clorua tác dụng với dung dịch bạc nitrat (dư). Tính khối lượng kết tủa (mkt) thu được.

A.  mkt = 40,05 gam.          C. mkt = 162 gam.

B.  mkt = 43,05 gam.          D. mkt = 133,5 gam.

Câu 20: Cho hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M thấy thoát ra 4,48 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch HCl cần dùng bằng bao nhiêu?  

A.  VddHCl = 100 ml. C. VddHCl = 600 ml.

B.  VddHCl = 500 ml. D. VddHCl = 800 ml.