K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2023

Nếu gradient nồng độ tăng thì tốc độ khuếch tán sẽ tăng do ảnh hưởng của sự chênh lệch nồng độ tỉ lệ thuận với sự khuếch tán của các phân tử.

7 tháng 3 2019

I à đúng. Là sự khuếch tán bị động

II à  đúng. Là sự khuếch tán chủ động

III. à  đúng. Là sự khuếch tán bị động qua lớp photpholypit.

IV. à đúng. Là sự khuếch tán bị động qua kênh protein.

Đáp án D

-Khi tăng nồng độ chất hay nhiệt độ, độ PH, tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như sau:

+Khi tăng nồng độ cơ chất, tốc độ phản ứng sẽ tăng nhưng khi đạt tới mức bão hòa thì tốc độ phản ứng sẽ không tăng làm cho không tăng tốc độ phản ứng

+Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng sẽ tăng và đạt mức cực đại ở mức tối ưu. Sau mức đó thì nhiệt độ đó sẽ giảm dần

+Khi tăng độ PH, tốc độ phản ứng sẽ tăng và đạt cao nhất ở độ pH tối ưu, vượt qua pH tối ưu thì tốc độ phản ứng sẽ giảm.

-Nhận xét: Ở nhiệt độ tối ưu và pH tối ưu tốc độ phản ứng do enzyme xúc tác là cực đại.

29 tháng 12 2017

Đáp án: A

27 tháng 9 2017

Tốc độ khuếch tán của các chất ra hoặc vào tế bào phụ thuộc vào những yếu tố:

    * Sự chênh lệch nồng độ giữa môi trường bên trong và bên ngoài tế bào

Kí hiệu:

- Nồng độ chất tan môi trường ngoài: CA

- Nồng độ chất tan bên trong tế bào: CB

Môi trường nhược trương Môi trường đẳng trương Môi trường ưu trương
CA<CB CA=CB CA>CB
Chất tan từ tế bào đi ra môi trường ngoài Chất tan đi ra bằng chất tan đi vào. Chất tan từ môi trường ngoài đi vào tế bào
 

    * Đặc tính lí hóa học của các chất

- Các chất không phân cực, kích thước nhỏ: CO2, O2… có thể dễ dàng khuếch tán qua màng sinh chất.

- Các chất phân cực hoặc chất ion, các chất có kích thước lớn chỉ được khuếch tán vào bên trong tế bào qua các protein màng

18 tháng 6 2019

Tế bào đặt trong môi trường có nồng độ chất tan cao hơn sẽ: mất nước và co nguyên sinh. Vì nước sẽ thẩm thấu từ môi trường có áp suất thẩm thấu thấp (trong tếbào) đến môi trường có áp suất thẩm thấu cao (ngoài tế bào).

Đáp án B

6 tháng 2 2023

Đặc điểm chung của khuếch tán đơn giản (hình 9.3) và khuếch tán tăng cường (hình 9.5) là:

- Đều diễn ra theo chiều gradien nồng độ (từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.

- Không tiêu tốn năng lượng

16 tháng 11 2017

Quan sát sơ đồ mô tả các con đường chuyển hóa giả định thấy:

- Nếu chất G dư thừa thì sẽ ức chế quá trình chuyển hóa từ chất C → chất D.

- Nêu chất F dư thừa thì sẽ ức chế quá trình chuyển hóa từ chất C → chất E.

- Chất C dư thừa sẽ ức chế quá trình chuyển hóa từ chất A → chất B.

Do đó chát A sẽ được chuyển thành chất H.

→ Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất H sẽ tăng một cách bất thường.

22 tháng 3 2023

• Đặc điểm của vận chuyển thụ động:

- Vận chuyển thụ động là kiểu khuếch tán các chất từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất thấp – xuôi chiều gradient nồng độ.

- Không tiêu tốn năng lượng.

- Các chất có thể khuếch tán qua lớp kép phospholipid hoặc qua các protein xuyên màng.

• Phân biệt khuếch tán đơn giản và khuếch tán tăng cường:

 

Thành phần (màng tế bào) tham gia

khuếch tán

Đặc điểm chất khuếch tán

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán

Khuếch tán

đơn giản

Lớp kép phospholipid.

Không phân cực và có kích thước nhỏ.

Phụ thuộc vào bản chất khuếch tán, sự chênh lệch nồng độ các chất bên trong và bên ngoài cũng như thành phần hóa học của lớp phospholipid kép.

Khuếch tán tăng cường

Kênh protein chuyên biệt – protein xuyên màng.

Các chất không thể khuếch tán qua lớp kép phospholipid của màng tế bào như các ion, các chất phân cực, các amino acid,…

Không chỉ phụ thuộc vào tốc độ khuếch tán mà còn phụ thuộc vào số lượng kênh protein đóng mở trên màng. Ngoài ra, sự khuếch tán của các ion qua các kênh protein còn phụ thuộc vào sự chênh lệch về điện thế giữa hai phía của màng.