K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

Nếu để 1 thanh nhôm ngoài trời thì sau 1 thời gian, khối lượng thanh nhôm sẽ lớn hơn khối lượng ban đầu vì nhôm để ngoài trời sẽ tác dụng với oxi theo sơ đồ: Nhôm + khí oxi → Nhôm oxit

(Thanh nhôm lúc nào cũng được phủ 1 lớp nhôm oxit nhưng khi tác dụng với khí oxi thì khối lượng của nó vẫn tăng không đáng kể)

21 tháng 12 2017

Khối lượng thanh sắt tăng lên vì để ngoài trời thanh sắt sẽ bị oxi hóa

3Fe + 2O2 -> Fe3O4

mFe<mFe3O4

21 tháng 7 2016

Đầu tiên: ta dùng nam châm hút sắt trong hỗn hợp 3 chất, sắt sẽ được lấy ra.

Tiếp theo, ta cho hai chất còn lại vào chậu nước. khối lượng riêng của nhóm là D = 2,7 g/cm3 nặng hơn khối lượng riêng của nước D = 1,8 g/cm3 nhẹ hơn nước, do đó gỗ sẽ nổi lên mặt nước

21 tháng 7 2016

gỗ sẽ nổi len mat nuoc thi liên quan j -_-

 

14 tháng 9 2016

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)

nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)

nH2SO4=1(mol)

Ta có:65x+56y=37.2

=>65x+65y<37.2

-> x+y< xấp xỉ 0.6(mol)

Mà theo đề bài,nH2SO4=1(mol)

->hỗn hợp tan hết,axit dư

14 tháng 9 2016

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)

nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)

nH2SO4=1(mol)

Ta có:65x+56y=37.2

=>65x+65y>37.2

-> x+y>xấp xỉ 0.6(mol)

56x+56y<37.2

->x+y<0.7

->0.6<x+y<0.7

mà nH2SO4 theo đề bài là 1mol

->hỗn hợp tan hết,axit dư ^^ xin lỗi bạn phần trước mình làm sai

7 tháng 10 2016

jpkoooooooooooooooo

13 tháng 1 2022

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)

\(PTHH:2Al+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

               0,4 <---  0,6    ----------->      0,2    -->   0,6

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(lít\right)\end{matrix}\right.\)

29 tháng 5 2022

a) \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             0,4------------>0,4---->0,6

=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

b) 

\(m_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\)

c)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

                       0,6------>0,6

=> mCu = 0,6.64 = 38,4 (g)

29 tháng 5 2022

`n_[Al]=[10,8]/27=0,4(mol)`

`2Al + 6HCl -> 2AlCl_2 + 3H_2 \uparrow`

`0,4`                              `0,4`     `0,6`      `(mol)`

`a)V_[H_2]=0,6.22,4=13,44(l)`

`b)m_[AlCl_2]=0,4.98=39,2(g)`

`c)`

`H_2 + CuO` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2 O`

`0,4`                     `0,4`                 `(mol)`

`=>m_[Cu]=0,4.64=25,6(g)`

3 tháng 10 2016

1/ MKMnO4 = 39 + 55 + 16 x 4 = 158 g/mol

2/ K : 1 nguyên tủ

    Mn: 1 nguyên tử

  O2 : 4 nguyên tử

3/ Trong phân tử KMnO4 , nguyên tố O có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì O chiếm khối lượng lớn nhất ( là 64 gam)

24 tháng 11 2017

bt chết liền

28 tháng 8 2021

a)

$n_{AgNO_3} = 0,3.0,25 = 0,075(mol)$
$Zn + 2AgNO_3 \to Zn(NO_3)_2 + 2Ag$

Theo PTHH : 

$n_{Zn\ pư} =  \dfrac{1}{2}n_{AgNO_3} = 0,0375(mol)$
$n_{Ag} = n_{AgNO_3} = 0,075(mol)$

Sau pư : $m_{thanh\ kẽm} = 10 - 0,0375.65 + 0,075.108 = 18,6625(gam)$

b)

Sau pư : $m_{dd} = 0,0375.65 + 250.1,13 - 0,075.108 = 276,8375(gam)$
$n_{Zn(NO_3)_2} = n_{Zn\ pư} = 0,0375(mol)$

$C\%_{Zn(NO_3)_2} = \dfrac{0,0375.189}{276,8375}.100\% = 2,56\%$

21 tháng 3 2023

a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,4}{3}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

21 tháng 3 2023

Lập phương trình hóa học:

Al+O2---->Al2O3

4Al+3O2---->2AlO3

Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta có:

mAl + mO2=mAl2O3

=>mO2=mAl2O3 - mAl

=>mO2=20,4 - 10,8=9,6(g)

Số mol của 9,6g khí oxi là:

ADCT: n=m\M=>nO2=9,6\32=>nO2=0,3(mol)

n=V\22,4=>VO2=nO2 . 22,4=0,3 . 22,4=6,72(l)

10 tháng 1 2022

a/ Khi nung nóng miếng đồng ngoài không khí thì khối lượng miếng đồng tăng vì \(Cu\) tác dụng với \(O_2\) làm do Cu tăng khối lượng

\(2Cu+O_2\rightarrow^{t^o}2CuO\)

\(m_{CuO}>m_{Cu}\)

b/  Khi nung sắt ngoài không khí thì khối lượng sắt tăng 

Phương trình phản ứng: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

Theo bảo toàn khối lượng:

\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\rightarrow m_{Fe}< m_{Fe_3O_4}\)

c/ Phương trình phản ứng: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

Theo bảo toàn khối lượng: m trước phản ứng =  m sau oharn ứng

Chất tham gia phản ứng: \(O_2\) và \(Al\)

Chất sản phẩm: \(Al_2O_3\)

\(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\)

Ta thấy \(m_{Al}< m_{Al_2O_3}\)

Vậy khối lượng nhôm tăng.

d/ Khi nung \(CaCO_3\) có phương trình: \(CaCO_3\rightarrow^{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)

-> Lúc này phản ứng có khí\(CO_2\)  thoát ra nên khối lượng CaCO\(_3\) giảm.