K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2020

- Thời Đường

+ Kinh tế phát triển toàn diện:

* Thực hiện chế độ quân điền, nông dân thực hiện chế độ nghĩa vụ cho nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu.

* Thủ công nghiệp phát triển, các xưởng thủ công gọi là tác phường như luyện sắt, đóng thuyền…

* Thương nghiệp thịnh đạt, con đường tơ lụa trên đất liền và trên biển được thiết lập, mở rộng.

6 tháng 7 2018

Đáp án D

19 tháng 10 2017

Đáp án: A

26 tháng 2 2016

Các vua triều đại Minh đã thi hành nhiều biện pháp nhằm khôi phục, phát triển kinh tế. Đầu thế kỷ XVI, quan hệ sản xuất TBCN đã xuất hiện trong các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. Các thành thị mọc lên nhiều và rất phồn vinh. Bắc Kinh, Nam Kinh không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm kinh tế lớn.

- Sự thịnh trị của nhà Minh còn biểu hiện ở lĩnh vực chính trị. Ngay từ khi lên ngôi, Minh Thái Tổ đã quan tâm đến xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế TW tập quyền (quyền lực ngày càng tập trung vào tay vua, bỏ chức thừa tướng, Thái úy, giúp việc cho vua là 6 bộ, vua tập trung mọi quyền hành trong tay, trực tiếp chỉ huy quân đội)

23 tháng 1 2018

Đáp án: B

21 tháng 9 2017

- Đặc điểm

     + Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra ngay từ đầu triều đại

     + Nổ ra liên tục, số lượng lớn

     + Nhiều cuộc khởi nghĩa với quy mô lớn và thời gian kéo dài như khởi nghĩa Phan Bá Vành, Lê Văn Khôi.

- Các triều đại trước phong trào đấy tranh của nhân dân thường nổ ra vào cuối triều đại, nhưng thời Nguyễn phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra ngay khi nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền. Số lượng, mô mô và thành phần tham gia cũng đông đảo hơn so với các thời kì trước đó.

- Ý nghĩa

     + Chứng tỏ sức mạnh của nông dân và nói lên mấu thuẫn giai cấp gay gắt trong xã hội.

     + Làm cho chế độ phong kiến nhà Nguyễn ngày càng suy yếu.

26 tháng 2 2016

- Sau nhà Hán, Trung Quốc lâm vào tình trạng loạn lạc kéo dài, Lý Uyên dẹp được loạn lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Đường ( 618-907)

- Kinh tế nhà Đường phát triển hơn các triều đại trước đặc biệt là nông nghiệp có chính sách quân điền (lấy ruộng đất công và ruộng đất hoang chia cho nông dân. Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp thuế cho nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu. Nộp bằng lúa, ngày công lao dịch và bằng vải). Nông nghiệp  ngoài các chính  sách quân điền, nhà Đường còn áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống... dẫn tới năng suất tăng. Ngoài ra, thủ công nghiệp và thương nghiệp thịnh đạt dưới thời Đường. Có các xưởng thủ công (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền. 

 

1 tháng 5 2017

Chọn B

12 tháng 4 2017

- Đặc điểm của phong trào :
+ Phong trào đấu tranh đã nổ ra ngay từ khi nhà Nguyễn vừa mới thành lập và kéo dài liên tục, Chỉ tính đến riêng trong nửa đầu thế kỉ XIX, đã có gần 400 cuộc khởi nghĩa, như vậy trung bình mỗi năm có khoảng 10 cuộc khởi nghĩa. Thời vua Minh Mạng, thời kì phát triển của nhà Nguyễn, đã nổ ra 250 cuộc Khởi nghĩa.
+ Phong trào đấu tranh đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp trong xã hội tham gia, nhiều cuộc khởi nghĩa do các quan lại của nhà Nguyễn lãnh đạo, thậm chí lực lượng binh lính cũng chống lại triều đình.
+ Phong trào đấu tranh có quy mô khắp trong cả nước từ Bắc vào Nam, từ miền xuôi đến miền ngược.
+ Các cuộc khởi nghĩa diễn ra liên tục song mang nặng tư tưởng cục bộ địa phương nên chưa tạo thành một phong trào chung, vì vậy nhà Nguyễn có điều kiện để tập trung lực lượng đàn áp.
- So sánh và ý nghĩa :
+ Ở các triều đại trước đó, khởi nghĩa nông dân thường nổ ra vào thời kì cuối của các triều đại khi các triều đại đó đã đi vào giai đoạn suy vong và số lượng không nhiều, không có quy mô toàn quốc. Trong khi đó, ở triều Nguyễn vừa mới thành lập đã nổ ra khởi nghĩa với quy mô lớn, thời gian kéo dài và lôi kéo đông đảo các lực lượng xã hội tham gia.
+ Phong trào đấu tranh đã chứng tỏ sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột.