K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2022

Tham khảo

Trong sinh học phổ thông Việt Nam, tế bào sinh dục là tên của tế bào phát sinh giao tử hoặc của giao tử ở sinh vật đa bào hữu tính.[1]

Đây là tên gọi từ lâu nhưng còn phổ biến, dùng để chỉ hai loại tế bào chính:

- tế bào có khả năng phát sinh ra giao tử qua quá trình hình thành giao tử,

- giao tử của sinh vật (trứng và tinh trùng).

Khái niệm "tế bào sinh dục" được tạo ra để phân biệt với khái niệm "tế bào sinh dưỡng" trong quá trình giáo dục cũng như phổ biến kiến thức khoa học.

Hiện nay, so với các thuật ngữ nước ngoài thì khái niệm "tế bào sinh dục" ở Việt Nam có nội dung của cả hai khái niệm sau:[2][3][4][5][6]

- Tế bào mầm (germ cell) là tế bào có khả năng phát sinh ra giao tử. Loại tế bào này, ở Việt Nam gọi là tế bào sinh dục sơ khai.[7]

- Giao tử (gamete) là tế bào trực tiếp tham gia thụ tinh để tạo nên hợp tử. Hai loại giao tử đực và cái thường được gọi là tinh trùng và trứng.

15 tháng 5 2022

goob job e !

28 tháng 12 2021

Tham khảo!

Hồng cầu:

Trong hồng cầu chứa huyết sắc tố làm cho máu có màu đỏ. Hồng cầu có hình tròn, dạng tế bào có hình đĩa hai mặt lõm, với kích thước rất nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy được. ... Đủ lượng hồng cầu da và niêm mạc sẽ có màu hồng khỏe mạnh. Nếu thiếu hồng cầu, da, niêm mạc nhợt nhạt, người uể oải, mệt mỏi.

Bạch cầu:

-Là những tế bào lớn có kích thước lớn hơn hồng cầu

-Có nhân , có thể có 1 hay nhiều nhân

-Di chuyển = chân giả và dùng chân giả để bắt vi trùng

-Số lượng bạch cầu :khoảng 6000-8000/mm

28 tháng 12 2021

- Đặc điểm cấu tạo của hồng cầu :

+) Hồng cầu không có nhân, hình đĩa lõm 2 mặt, kích thước nhỏ, số lượng nhiều để tăng diện tích tiếp xúc, tăng vận chuyển khí.

+) Hồng cầu có chứa huyết sắc tố là Hb, có khả năng liên kết lỏng lẻo với oxi và \(CO_2\)tạo nên hợp chất không bền nên có thể dễ dàng mang oxi đến cung cấp cho các mô và mang \(CO_2\) từ các mô về phổi để thải ra ngoài.

- Đặc điểm của bạch cầu:

+) Bề mặt có các dấu nhận biết vật thể lạ

+) Có thể hình thành chân giả bao lấy vi khuẩn để thực bào

+) Có khả năng thay đổi hình dạng, di chuyển đến mọi nơi trong cơ thể. 

+) Có khả năng tiết kháng thể để kết hợp vs kháng nguyên lạ theo cơ chế chìa khóa ổ  khóa

 

 

28 tháng 12 2021

D

28 tháng 12 2021

D

7 tháng 6 2021

THAM KHẢO!

- Động mạch: lòng hẹp hơn tĩnh mạch, có thành dày nhất trong 3 loại mạch gồm 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì), có khả năng đàn hồi => phù hợp với chức năng nhận một lượng lớn máu từ tâm thất với vận tốc nhanh, áp lực lớn.
- Tĩnh mạch: có thành mỏng hơn ít đàn hồi hơn động mạch, có lòng rộng => phù hợp với chức năng nhận máu từ các cơ quan và vận chuyển về tim với vận tốc chậm, áp lực nhỏ; có các van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
- Mao mạch: có thành rất mỏng, phân nhánh nhiều.

4 tháng 11 2021

 

- Động mạch: lòng hẹp hơn tĩnh mạch, có thành dày nhất trong 3 loại mạch gồm 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì), có khả năng đàn hồi => phù hợp với chức năng nhận một lượng lớn máu từ tâm thất với vận tốc nhanh, áp lực lớn.
- Tĩnh mạch: có thành mỏng hơn ít đàn hồi hơn động mạch, có lòng rộng => phù hợp với chức năng nhận máu từ các cơ quan và vận chuyển về tim với vận tốc chậm, áp lực nhỏ; có các van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
- Mao mạch: có thành rất mỏng, phân nhánh nhiều.

29 tháng 4 2017

Chọn đáp án: B

Giải thích: Tế bào cơ trơn và tế bào cơ vân đều thuộc mô cơ. Mô cơ là thành phần của hệ vận động, có chức năng co giãn, tạo nên sự vận động, tạo nhiệt cho cơ thể.

10 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

6 tháng 11 2019

Chọn đáp án A

14 tháng 12 2016

 

1 . Điểm khác nhau của mô biểu bì và mô liên kết là :

 
 Mô biểu bì Mô liên kết
Vị tríPhủ ngoài cơ thể , lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa , dạ con , bóng đái , ...Liên kết các cơ quan trong cơ thể ( mô máu , mô mỡ , mô sụn , ...)
Đặc điểm cấu tạoCác tế bào xếp xát nhauCác tế bào nằm rải rác trong chất nền .
Chức năng

- Bảo vệ (da)

- Hấp thụ ( niêm mạc ruột )

- Tiết ( ống dẫn chất tiết )

- Sinh sản ( mô sinh sản làm nhiệm vụ )

- Nâng đỡ (mô xương)

- Neo giữ các cơ quan (mô sợi)

- Dinh dưỡng (mô mỡ , mô máu)

2 . Điểm khác nhau của tế bào cơ vân và tế bào cơ trơn là :

 Mô cơ vân Mô cơ trơn
Đặc điểm cấu tạo

- Tế bào có nhiều nhân , ở phía ngoài sát màng .

- Có vân ngang

- Tế bào có một nhân , ở giữa .

- Không co vân ngang .

Chức năng tạo thành các bắp cơ trong hệ vận động , hoạt động theo ý muốn .Tạo nên yhnhf các nội quan , hoạt động không theo ý muốn .

 

14 tháng 12 2016

siêu thế!!!Oh yeah!!!!nguyễn thị hoàng hà