K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2020

Môi trường ôn đới hải dương
-Phân bố :ở vùng ven ven biển Tây Âu ,Anh ,Ai-len ,Pháp ,...
Môi trường ôn đới lục địa
-Phân bố :khu vực Đông Âu
Môi trường địa trung hải
-Phân bố :ở các nước Nam Âu ,ven Địa Trung Hải
Môi trường núi cao
-Phân bố :môi trường thuộc dãy An-pơ

18 tháng 7 2020

A) Môi trường ôn đới hải dương:

- phân bố ở các vùng ven biển Tây Âu như Anh, ai-len, pháp,..

b) môi trường ôn đới lục địa:

- phân bố ở trung âu và đông âu, phía nam dãy x-can-đi-ta.

c) môi trường địa trung hải:

- phân bố ở các nước nam âu, ven địa trung hải.

d) môi trường núi cao:

- phân bố ở vùng núi cao.

30 tháng 4 2019

lưu ý: muốn bt kĩ hơn lên lazi mà tìm, chép ở trên đó mà ra đấy.

Nêu các môi trường tự nhiên của Châu Âu
Môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải.
Sự khác nhau giữa môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải và môi trường núi cao​

- Ôn đới hải dương:

+ Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm . Nhiệt độ thường trên 00 C . Mưa quanh năm ( Khoảng từ 800- 1000mm/ năm)

- Ôn đới lục địa:

+Mùa đông lạnh , khô , mùa hè nóng , mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè > Càng sâu trong lục địa, tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn , từ tháng 11-4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp > 00C

- Địa trung hải :

Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.

Môi trường núi cao 
+Điển hình là môi trường thuộc dãy An-pơ.
+Dãy An-pơ nhận được nhiều mưa ờ các sườn phía tây. Thảm thực vật thay đổi theo độ cao. Ở chân núi, rừng đã được con người khai phá từ lâu để sản xuất nông nghiệp. Từ độ cao 800 m đến khoảng 1800 m, nhiệt độ giảm dần, mưa nhiều, rừng hỗn giao phát triển. Trên 1800m, nhiệt độ tiếp tục giảm, là địa bàn của các loài cây lá kim (thông, tùng...). Trên 2200 m là vùng đồng cỏ núi cao. Cuối cùng, trên 3000 m là thế giới của băng tuyết vĩnh cửu và băng hà.

Đặc điểm địa hình

Về mặt địa hình, châu Âu là một nhóm các bán đảo kết nối với nhau. Hai bán đảo lớn nhất là châu Âu "lục địa" và bán đảo Scandinavia ở phía bắc, cách nhau bởiBiển Bal. Ba bán đảo nhỏ hơn là (Iberia, Ý và bán đảo Balkan) trải từ phía nam lục địa tới Địa Trung Hải, biển tách châu Âu với châu Phi. Về phía đông, châu Âu lục địa trải rộng trông như miệng phễu tới tận biên giới với châu Á là dãy Ural.

Bề mặt địa hình trong châu Âu khác nhau rất nhiều ngay trong một phạm vi tương đối nhỏ. Các khu vực phía nam địa hình chủ yếu là đồi núi, trong khi về phía bắc thì địa thế thấp dần từ các dãy Alps, Pyrene và Karpati, qua các vùng đồi, rồi đến các đồng bằng rộng, thấp phía bắc, và khá rộng phía đông. Vùng đất thấp rộng lớn này được gọi là Đồng bằng Lớn Âu Châu, và tâm của nó nằm tại Đồng bằng Bắc Đức. Một vùng đất cao hình vòng cung nằm ở biên giới biển phía tây bắc, bắt đầu từ quần đảo Anh phía tây và dọc theo trục cắt fjord có nhiều núi của Na Uy.

Mô tả này đã được giản lược hóa. Các tiểu vùng như Iberia và Ý có tính chất phức tạp riêng như chính châu Âu lục địa, nơi mà địa hình có nhiều cao nguyên, thung lũng sông và các lưu vực đã làm cho miêu tả địa hình chung phức tạp hơn. Iceland và quần đảo Anh là các trường hợp đặc biệt. Iceland là một vùng đất riêng ở vùng biển phía bắc được coi như nằm trong châu Âu, trong khi quần đảo Anh là vùng đất cao từng nối với lục địa cho đến khi địa hình đáy biển biến đổi đã tách chúng ra.

Do địa hình châu Âu có thể có một số tổng quát hóa nhất định nên cũng không ngạc nhiên lắm khi biết là trong lịch sử, vùng đất này là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc tách biệt trên các vùng đất tách biệt mà ít có pha trộn.

 
25 tháng 11 2018

Lên mạng có hết nhé :) 

25 tháng 11 2018

- Đới lạnh: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, nhiệt độ trung bình luôn dưới -10 độ C còn mùa hạ rất ngắn. Lượng mưa TB năm rất thấp và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt khi mùa hạ đến.

- Hoang mạc: có tính chất vô cùng khô hạn vì lượng mưa trong năm rất thấp nhưng lượng bốc hơi lại rất lớn. Có nơi nhiều năm liền không mưa hoặc mưa rơi chưa đến mặt đất đã bốc hơi hết. Sự chênh lệch giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm.

- Vùng núi: khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi đến đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Sườn đốn gió ẩm có mưa nhiều, cây cối tươi tốt hơn so với sườn khuất gió.

chúc bạn học tốt

Lên bác Google nhé !!

Hok tốt !!

 
29 tháng 12 2019

-Khí hậu châu Phi khô, nóng, ít mưa, độ ẩm cao, độ bốc hơi lớn vì:

   + Đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến bắc và nam nên châu phi có khí hậu nóng 

   +Là lục địa hình khối,kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền

   +Có các dòng biển lạnh chảy sát bờ

- Các môi trường Châu Phi:

  \

Môi trường ôn đới hải dương:

- Phân bố: Các nước vùng ven biển Tây Âu.

- Khí hậu: Mùa hạ mát, mùa đông ko lạnh lắm. Nhiệt độ trên 0°C, mưa quanh năm, lượng mưa nhiều.

- Sông ngòi: nhiều nước quanh năm và không đóng băng.

- Thực vật: Rừng lá rộng phát triển (sồi, dẻ).

Môi trường ôn đới lục địa:

- Phân bố: các nước ở khu vực Đông Âu.

- Khí hậu: Phía bắc mùa đông kéo dài và có tuyết phủ. Càng về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Vào sâu nội địa, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa.

- Sông ngòi: nhiều nước vào mùa xuân-hạ, đóng băng vào mùa đông.

- Thực vật: thay đổi từ bắc xuống nam, rừng và thảo nguyên chiếm diện tích lớn.

Môi trường Địa Trung Hải:

- Phân bố: Các nước Nam Âu, ven Địa Trung Hải.

- Khí hậu: mùa thu-đông ko lạnh lắm và thường có mưa rào; mùa hạ nóng, khô.

- Sông ngòi: ngắn và dốc, mùa thu-đông có nhiều nước hơn và mùa hạ ít nước.

- Thực vật: Rừng thưa phát triển, gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm.

Môi trường núi cao:

- Phân bố: điển hình là dãy An-pơ.

- Khí hậu: Nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Mưa nhiều ở sườn Tây.

- Thực vật: thay đổi theo độ cao

20 tháng 4 2018

Câu 1:

- Đặc điểm tự nhiên của khu vực Bắc Âu, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực:

+) Địa hình chủ yếu là dạng địa hình fio ( Na-uy)

+) Núi cao, cao nguyên ( Ai- xơ- len, Thụy Điển)

+) Đồng bằng có nhiều hồ ( Phần Lan)

+) Nằm trong môi trường ôn đới lục địa, mùa đông giá lạnh, mùa hè mát mẻ có mưa, có mưa

Câu 2:

- Đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây và Trung Âu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực:

+) Có 3 miền địa hình: đồng bằng, núi già, núi trẻ

+) Phía Tây nằm trong môi trường ôn đới hải dương, đi sâu vào trong nội địa hình thành nên môi trường ôn đới lục địa

+) Sông ngòi dày đặc, nhiều nước quanh năm

Câu 3:

- Kinh tế khu vực Bắc Âu: kinh tế rừng và biển là các ngành giữ vai trò quan trọng của khu vực, trồng trọt chậm phát triển

- Kinh tế khu vực Nam Âu: ngành kinh tế chủ yếu là chăn nuôi, trồng các loại cây ăn quả, cận nhiệt.

mk tự lm đó, ko bít có đúng ko nx

7 tháng 11 2016

trang nào vậy bn

7 tháng 11 2016

bạn gì ơi! đây là văn bạn ạ!

-Chủng tộc:Dân cư Châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ –rô-pê –ô-it

-Ngôn ngữ: Nhóm Giec-man, nhóm La-tinh, nhóm Xla-vơ.

-Tôn giáo:Phần lớn theo đạo Cơ Đốc Giáo, có một số vùng theo đạo Hồi.

Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp (chưa tới 0,1%

Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.

¾ dân số Châu Âu sống ở đô thị

Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, công nghiệp.

Người dân có mức sống cao.

-Chủng tộc:Dân cư Châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ –rô-pê –ô-it

-Ngôn ngữ: Nhóm Giec-man, nhóm La-tinh, nhóm Xla-vơ.

-Tôn giáo:Phần lớn theo đạo Cơ Đốc Giáo, có một số vùng theo đạo Hồi.

Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp (chưa tới 0,1%

Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.

¾ dân số Châu Âu sống ở đô thị

Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, công nghiệp.

Người dân có mức sống cao.