K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2015

Thích nghi với đới sống ở nước
- Đầu dẹt , nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần phủ chất nhày ẩm và dễ thầm khí
- Chi sau có màng bơi căng da

1 tháng 1 2016

Thích nghi với đới sống ở nước
- Đầu dẹt , nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần phủ chất nhày ẩm và dễ thầm khí
- Chi sau có màng bơi căng dahihi

12 tháng 4 2018

Câu 1: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất.
Hướng dẫn trả lời:
- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Câu 3: Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm. Ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

12 tháng 4 2018

Câu 1: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất.
Hướng dẫn trả lời:
- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Câu 3: Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm. Ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

29 tháng 10 2016

Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .

@phynit

29 tháng 10 2016

Bạn tách từng câu ra đi

Mk giúp cho

26 tháng 5 2020

Hỏi đáp Sinh học

#maymay#

9 tháng 1 2017

Bạn tham khảo nhé:

- Trong vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122km2 rạn san hô với khoảng 310 loài san hô đá và phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam, nhưng tập trung ở khu vực ven bờ biển miền Trung, vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa. Theo tài liệu của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, khoảng 20% rạn có độ phủ san hô sống nghèo (độ phủ 0-25%), 60% thuộc loại thấp (26-50%), 17% còn tốt (51-75%) và chỉ có 3% rất tốt (dưới 75%). Sống gắn bó với các vùng rạn san hô là trên 2.000 loài sinh vật đáy và cá, trong đó có khoảng hơn 400 loài cá san hô và nhiều đặc hải sản. Đây là nguồn lợi sinh vật rất quí có thể khai thác hạn định để phục vụ mục đích phát triển của con người.

- Các vùng rạn san hô còn có tiềm năng bảo tồn đa dạng sinh học và nguồn giống hải sản tự nhiên cho nghề khai thác và nuôi trồng hải sản trên biển. Ngoài ra, do nằm trong đới chuyển tiếp giữa lục địa và biển, nên ba hệ sinh thái tiêu biểu cho biển nhiệt đới là rừng ngập mặn, rạn san hô và cỏ biển có mối quan hệ mật thiết và tương hỗ cho nhau, tạo ra những “dây xích sinh thái” quan trọng trong biển và vùng ven bờ, mà một mắt xích trong số chúng bị tác động sẽ ảnh hưởng đến các mắt xích còn lại.

- Thông qua quá trình quang hợp, các cây san hô cung cấp chất dinh dưỡng cho rạn san hô và rạn san hô cung cấp chỗ ở và chất dinh dưỡng cho các cây san hô bằng chất thải của nó . Vì mối quan hệ này , san hô có thể tạo ra mạng lưới lớn nhằm cung cấp cơ sở thực phẩm, chỗ ở và sinh sản cho hàng ngàn loài cá và động vật biển khác.

22 tháng 4 2018

Bộ móng guốc

-Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón chân có sừng bao bọc gọi là guốc, chân cao diện tích tiếp xúc với đất hẹp nên chúng chạy nhanh

Bộ ăn thịt

-Răng của ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Các ngón chân có vuốt con dưới có đệm thịt nên khi đuổi mồi chúng chạy với tốc đọ lơn

23 tháng 4 2019

1: Lớp bò sát tim có 3 ngăn

2: Lớp chim tim có 4 ngăn

23 tháng 4 2019

Thực ra là sinh học lớp 7, ko phải sinh học lớp 12.

9 tháng 1 2017

- Phổi có nhiều vách ngăn => Chứa được nhiều O2; có nhiều mao mạch quanh quanh phổi => máu đi nuôi cơ thể nhiều O2 hơn

- Có cơ liên sườn nối giữa các xương sườn => hỗ trợ hô hấp
- Tim có vách hụt => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn, đảm bảo nhu cầu trao đổi khí của cơ thể
- Hậu thận & trực tràng có khả năng hấp thu lại nước => đảm bảo lượng nước cho cơ thể
- Não phát triển => thích nghi, xử lý tốt các hoạt động phức tạp trên cạn

9 tháng 1 2017

Những đặc điểm thích nghi với đời sống trên càn cần thể hiện ở cấu tsoj trong ếch là :

+ Phổi có nghiều vách ngăn .

+ Tim có vách hụt .

+ Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thu lại nước .

+ Não ếch phát triển .

..

23 tháng 4 2017

+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)