K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2016

P: XX * XY

GP; X X,Y

F1: 1XX:1XY

KH: 1cái:1đực

30 tháng 12 2016

- Con cái có cặp NST giới tính là XX

- Con đực có cặp NST giới tính là XY

+ Khi giảm phân hình thành giao tử, con cái cho 1 loại giao tử (trứng) X, con đực cho 2 loại giao tử (tinh trùng) X và Y mỗi loại chiếm tỉ lệ 50%

+ Khi thụ tinh, có sự tổ hợp tự do ngẫu nhiên giữa tinh trùng và trứng hình thành 2 loại tổ hợp XX (con cái) và XY (con đực) với tỉ lệ 1 : 1

- Sơ đồ minh họa:

P: XX (mẹ) x XY (bố)

Gp: X X, Y

F1: 1 XX : 1XY

(1 đực : 1 cái)

18 tháng 11 2021

Sự phát sinh giao tử | SGK Sinh lớp 9
Tham khảo!

18 tháng 11 2021

Tham khảo:

 

Sinh học 9 Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh. - Giao tử X của mẹ kết hợp với giao tử (X và Y) của bố tạo ra hợp tử: XX (con gái) và XY (con trai) với tỷ lệ xấp xỉ 1 : 1 → cân bằng giới tính.

5 tháng 11 2021

- Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh

 → Tỉ lệ này nghiệm đúng khi số lượng cá thể đủ lớn và quá trình thụ tinh giữa các tinh trùng và trứng diễn ra hoàn toàn ngẫu nhiên.

image 
11 tháng 11 2021

1) Khác nhau ở hai giới, ở chim, bướm và bò sát con cái XY con đực XX

3) Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? Lời giải: Chon đáp án d) Kì trung gian ( ở kì này NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.)

 

11 tháng 11 2021

1) Khác nhau ở hai giới, ở chim, bướm và bò sát con cái XY con đực XX

3) Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? Lời giải: Chon đáp án d) Kì trung gian ( ở kì này NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.)

16 tháng 11 2021

Được xác định bởi nhiễm sắc thể.

2 tháng 11 2021

- Giữa NST thường và NST giới tính có sự khác nhau:

Đặc điểm so sánh

NST thường

NST giới tính

Số lượng

Số lượng nhiều hơn và giống nhau ở cá thể đực và cái.

Chỉ có 1 cặp và khác nhau ở cá thể đực và cái.

Đặc điểm

Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng.

Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tường đồng (XY).

Chức năng

Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể.

Mang gen qui định tính trạng liên quan hoặc không liên quan đến giới tính.

 - Đặc điểm:

+ Có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội, khác nhau giữa giống đực và giống cái:

Giới đực: XY, giới cái: XX (đa số các loài động vật).

Ở một số loài như châu chấu, bướm: giới đực (XX), giới cái (XY).

+ Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY).

- Chức năng: mang gen quy định tính trạng giới tính và gen không quy định tính trạng thường.