K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2021

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

=> Mùa màng trở lại phong đăng, năm phần mười trong nước khôi phục được cảnh thái bình.

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.

+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chơi búa.

=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.

* Về văn hóa, giáo dục:

- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.

- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.

- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.

=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài

6 tháng 11 2016

Đây là một kế hoạch rất có hiệu quả và sáng tạo . Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm tiến trình tấn công của giặc , đồng thới giúp quân đội ta có thêm thới gian để chuẩn bị cho trận chiến .

6 tháng 11 2016

Đây là 1 chủ trương độc đáo sáng tạo , tấn công là để tự vệ chứ không phải xâm lược

2 tháng 4 2018

- Vua Quang Trung dự đoán sau khi quân Thanh bại trận, vua nhà Thanh sẽ nổi giận mà sai đội quân khác tấn công Tây Sơn, vì vậy vua Quang Trung đã viết thư giảng hòa với lời ngoại giao khôn khéo nên vua nhà Thanh đã chấp thuận lời giảng hòa. Quan hệ giữa hai nước trở lại bình thường.

- Nhận xét: Chính sách ngoại giao của Quang Trung vừa khôn khéo, kiên quyết nhưng mềm dẻo và linh hoạt với phương Bắc. Giúp nâng cao lòng tự hào của dân tộc, vừa mềm dẻo để giữ vững nền độc lập cho dân tộc.

28 tháng 11 2016

- Mềm dẻo nhưng kiên quyết biết giữ mối quan hệ ban giao hoà hiếu

- Biết khích lệ tinh thần của các tù trưởng dân tộc miền núi bằng cách gả công chúa

- Ổn định biên giới phía Nam

- Giữ được hoà hiếu để phát triển kinh tế

29 tháng 11 2016

Việc lm: Gả công chúa, ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc miền núi.

-Mềm dẻo nhưng kiên quyết để tăng tính đoàn kết trong dân tộc

*Các chủ trương của nhà Lý đối với tù trưởng là:

- Gả công chúa.

- Ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc miền núi.

- Kiên quyết trấn áp những người muốn dời khỏi Đại Việt.

*Với các nước láng giềng:

- Giữ quan hệ bình đẳng.

- Tạo điều kiện cha nhân dân ở hai biên giới qua lại buôn bán.

- Dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà tống xúi giục.

- Đặt quan hê Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.

25 tháng 1 2020

* Chủ trương của nhà Lý:

- Đối với các tù trưởng dân tộc miền núi:

+ Nhà Lý gả các công chúa và ban các chức tước cho các tù trưởng dân tộc miền núi.

+ Tuy nhiên, bất kì ai có ý định tách khỏi Đại Việt, nhà Lý kiên quyết trấn áp.

- Đối với các nước láng giềng:

+ Đối với nhà Tống: Lý Công Uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán, trao đổi.

+ Đối với Cham-pa: nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó, quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.

* Nhận xét:

- Chính sách của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi cho thấy chủ trương củng cố khối đoàn kết dân tộc, đây là cội nguồn sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Chính sách của nhà Lý đối với các nước láng giềng luôn tuân thủ nguyên tắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, và nếu nguyên tắc đó bị vi phạm thì sẽ kiên quyết đòi lại.

25 tháng 1 2020

* Chủ trương của nhà Lý đối với các dân tộc miền núi:

- Gả công chúa cho các tù trưởng.

- Thực hiện chính sách châu Ki-mi.

- Ban tước vị, của cải để ràng buộc.

Nguyên nhân

- Ràng buộc các phò mã tù trưởng về mặt gia đình.

- Các công chúa như những gián điệp.

- Các công chúa sẽ tác động vào tù trưởng, làm họ cai quản theo những gì nhà Lý mong muốn.

- Chính sách châu Ki-mi để tù trưởng miền núi được độc lập tương đối nhưng phải phụ thuộc vào triều đình.

- Ban chức tước để công nhận họ là quan lại của mình, thuộc quyền kiểm soát của triều đình.

* Chính sách với láng giềng

- Hoà hiếu với Tống.

- Buộc Chiêm và các nước nhỏ phụ thuộc.

Nguyên nhân:

- Tống là nước lớn.

- Đại Việt có nhiều quan hệ kinh tế với Tống.

- Các nước như Cham-pa yếu hơn, có thể buộc các nước này ohuj thuộc

15 tháng 11 2016

*Các chủ trương của nhà Lý đối với tù trưởng là:

- Gả công chúa.

- Ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc miền núi.

- Kiên quyết trấn áp những người muốn dời khỏi Đại Việt.

*Với các nước láng giềng:

- Giữ quan hệ bình đẳng.

- Tạo điều kiện cha nhân dân ở hai biên giới qua lại buôn bán.

- Dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà tống xúi giục.

- Đặt quan hê Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.

 

13 tháng 11 2016

- Chủ trương và việc làm của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi :

+ Gả công chúa

+ Ban chức tước cho các Tù trưởng miền núi.

- Nhà Lý lại ra chủ trương đó vì nhà Lý kiên quyết tăng cường khối đoàn kết dân tộc và bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước.

1.A   2.D

Câu 1:

Nhận xét nào đúng về chủ trương tiến công trước để tự vệ của nhà Lý trong cuộc kháng chiến chống Tống?

A.Chủ trương táo bạo, độc đáo, sáng tạo

B.Chủ trương nhu nhược, hèn yếu

C.Chủ trương chủ quan, khinh địch

D.Chủ trương sai lầm, thiếu sót
 

Câu 2:

Để tiến hành xâm lược Đại Việt, nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?

A.Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt

B.Thúc đẩy buôn bán ở vùng biên giới với Đại Việt

C.Tiến hành cải cách để tăng thêm tiềm lực đất nước

D.Xúi giục vua Champa tiến đánh phía Nam Đại Việt