K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2016

" Dân ta // có một lòng nồng nàn yêu nước"

    CN                      VN

→ Câu trần thuật đơn .

11 tháng 5 2016

" Dân tacó một lòng nồng nàn yêu nước"

 chủ ngữ                         Vị ngữ

=>Câu trên là câu đơn.

17 tháng 8 2023

Câu: "Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng 8 thành công.

Phân tích cấu tạo:

Khởi ngữ: nói cho đúng thì

Chủ ngữ: phẩm giá của tiếng Việt 

Vị ngữ: chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo

Trạng ngữ: từ ngày Cách mạng tháng 8 thành công.

Câu đó mở rộng thành phần vị ngữ trong câu (bổ sung thêm thời gian cụ thể cho vị ngữ của câu)

11 tháng 5 2016

Dân ta / có một lòng nồng nàn yêu nước

  CN                    VN

Thuộc kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.

11 tháng 5 2016

trời ơi, mik sai ùi

Sách Cánh Diều bài : Tinh thần yêu nước của nhân dân taXác định chủ đề , đề tài 1) Xác định phần mở bài và hãy nêu vấn đề , ý kiến (quan điểm của người viết về vấn đề).2) Xác định thân bài và cho biết nó có mấy đoạn ? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn ? Nhũng lí lẽ , dẫn chứng nào đã được nêun? Nhằm thuyết người đọc nghe theo ý kiến (quan điểm ) nào của tác giả ? Nhận xét về lí lẽ có rõ ràng...
Đọc tiếp

Sách Cánh Diều bài : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Xác định chủ đề , đề tài 

1) Xác định phần mở bài và hãy nêu vấn đề , ý kiến (quan điểm của người viết về vấn đề).

2) Xác định thân bài và cho biết nó có mấy đoạn ? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn ? Nhũng lí lẽ , dẫn chứng nào đã được nêun? Nhằm thuyết người đọc nghe theo ý kiến (quan điểm ) nào của tác giả ? Nhận xét về lí lẽ có rõ ràng , khách quan và có sức thuyết phục không? Nhận xét về dẫn chứng có tiêu biểu chân thực không? Đó là dẫc chứng thực tế hay văn chương? Trình tự lập luận như thế nào ? Có những phép tu từ nào ?

3) xác định kết bài và nó đã khẳng định diều gì ? Có những lời khuyên  nào được đưa ra?

0
22 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt. 

Giải thích thành ngữ:

Thành ngữ ba chìm bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen.

Đặt câu:

 Cả đời cô ấy vất vả, bảy nổi ba chìm đến già.

22 tháng 10 2021

Thành ngữ: "Bảy nổi ba chìm" dùng để ví cảnh ngộ cuộc đời, thân phận của 1 người phụ nữ lên xuống, phiêu giạt, long đong, vất vả nhiều bề.