K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới và còn là một nhà thơ lớn của dân tộc. Người đã đặt nền tảng cho thơ ca cách mạng vô sản Việt Nam. “nhật kí trong tù” là một tập thơ bằng chữ Hán đã được sáng tác từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu năm 1943, trên những chặng đường bị tù đày từ tây nam lên đông bắc Tỉnh Quảng Tây khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. Qua nhiều nhà giam nhưng gong cùm của kẻ thù không giam được tinh thần và nghị lực phi thường của Người. Ngay trang đầu của nhật kí đã khẳng định:

“Thân thể ở trong lao,

Tinh thần ở ngoài lao;

Muốn nên sựu nghiệp lớn,

Tinh thần phải càng cao”

Ý chí và nghị lực cao cả ấy được thể hiện rất rõ qua cuộc đời và thơ ca của Bác. Trước hết trên đường chuyển lao gian khổ “năm mươi ba cây số một ngày” và cuộc sống “bốn tháng phi nhân loại”, Bác vẫn coi gian khổ là điều kiện rèn luyện tinh thần. Chính điều này khiến Bác vượt qua tất cả:

Nghĩ mình trong bước gian truân,

Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng.

Ngục tù đày đọa, trói buộc thân xác nhưng tinh thần Bác vẫn vượt qua ra khỏi sự trói buộc ấy để hòa mình cùng cuộc sống của nhân dân.

Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình

Làng xóm ven sông đông đúc thế

Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh…

Thậm chí, trên những chặng đường chuyển lao xa xôi, nhọc nhằn, Bác đã quên đi những nổi đau thể xác để tâm hồn giao hòa với thiên nhiên.

Mặc dù bị trói chân tay,

Chim ca rộn núi, hương bay ngát rừng;

Vui say ai cấm ta đừng,

Đường xa âu cũng bớt chừng quạnh hiu.

(trên đường đi)

Trước gian khổ của cảnh tù đày, Bác không hề nao núng, Bác vẫn thản nhiên rút ra bài học kiên trì từ tiếng giã gạo:

Sống ở trên đời người cũng vậy

Gian nan rèn luyện mới thành công.

(nghe tiếng giã gạo)

Phải có một nghị lực phi thường, một ý chí kiên định, một trí tuệ sáng suốt thì Bác mới có nhận định:

Đi đường mới biết gian lao,

Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;

Núi cao lên đến tận cùng,

Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.

(đi đường)

Và Bác đã thay thế bao nhiêu đau khổ, bệnh tật thành bấy nhiêu hành động cách mạng. Trên bước đường lưu đày gian khổ, gió lạnh sương sớm không làm nao núng tinh thần, Bác vẫn sẵn sàng đương đầu với thửu thách với tinh thần làm chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh:

Người đi cất bước trên đường thẳm

Rát mặt đêm thu trận gió hàn.

Suốt “Mười bốn trăng tê tái gông cùm” trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Bác vẫn kiên cường chịu đựng mọi thử thách với một tâm hồn, một trái tim vĩ đại tỏa sáng. ‘Nhật kí trong tù” là thể hiện tinh thần ở ngoài lao giống như Bác khẳng định.

Thơ văn, cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người luôn là ngọn đuốc soi đường, là nguồn nghị lực cho những ai đang trong bước gian nan.

21 tháng 1 2018

Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới và còn là một nhà thơ lớn của dân tộc. Người đã đặt nền tảng cho thơ ca cách mạng vô sản Việt Nam. “nhật kí trong tù” là một tập thơ bằng chữ Hán đã được sáng tác từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu năm 1943, trên những chặng đường bị tù đày từ tây nam lên đông bắc Tỉnh Quảng Tây khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. Qua nhiều nhà giam nhưng gong cùm của kẻ thù không giam được tinh thần và nghị lực phi thường của Người. Ngay trang đầu của nhật kí đã khẳng định:

“Thân thể ở trong lao,

Tinh thần ở ngoài lao;

Muốn nên sựu nghiệp lớn,

Tinh thần phải càng cao”

Ý chí và nghị lực cao cả ấy được thể hiện rất rõ qua cuộc đời và thơ ca của Bác. Trước hết trên đường chuyển lao gian khổ “năm mươi ba cây số một ngày” và cuộc sống “bốn tháng phi nhân loại”, Bác vẫn coi gian khổ là điều kiện rèn luyện tinh thần. Chính điều này khiến Bác vượt qua tất cả:

Nghĩ mình trong bước gian truân,

Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng.

Ngục tù đày đọa, trói buộc thân xác nhưng tinh thần Bác vẫn vượt qua ra khỏi sự trói buộc ấy để hòa mình cùng cuộc sống của nhân dân.

Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình

Làng xóm ven sông đông đúc thế

Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh…

Thậm chí, trên những chặng đường chuyển lao xa xôi, nhọc nhằn, Bác đã quên đi những nổi đau thể xác để tâm hồn giao hòa với thiên nhiên.

Mặc dù bị trói chân tay,

Chim ca rộn núi, hương bay ngát rừng;

Vui say ai cấm ta đừng,

Đường xa âu cũng bớt chừng quạnh hiu.

(trên đường đi)

Trước gian khổ của cảnh tù đày, Bác không hề nao núng, Bác vẫn thản nhiên rút ra bài học kiên trì từ tiếng giã gạo:

Sống ở trên đời người cũng vậy

Gian nan rèn luyện mới thành công.

(nghe tiếng giã gạo)

Phải có một nghị lực phi thường, một ý chí kiên định, một trí tuệ sáng suốt thì Bác mới có nhận định:

Đi đường mới biết gian lao,

Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;

Núi cao lên đến tận cùng,

Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.

(đi đường)

Và Bác đã thay thế bao nhiêu đau khổ, bệnh tật thành bấy nhiêu hành động cách mạng. Trên bước đường lưu đày gian khổ, gió lạnh sương sớm không làm nao núng tinh thần, Bác vẫn sẵn sàng đương đầu với thửu thách với tinh thần làm chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh:

Người đi cất bước trên đường thẳm

Rát mặt đêm thu trận gió hàn.

Suốt “Mười bốn trăng tê tái gông cùm” trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Bác vẫn kiên cường chịu đựng mọi thử thách với một tâm hồn, một trái tim vĩ đại tỏa sáng. ‘Nhật kí trong tù” là thể hiện tinh thần ở ngoài lao giống như Bác khẳng định.

Thơ văn, cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người luôn là ngọn đuốc soi đường, là nguồn nghị lực chonhuwngx ai đang trong bước gian nan.

2 tháng 5 2023

a) Thể thơ là tứ tuyệt, phương thức biểu đạt chính là miêu tả.

Nội dung bài thơ nhấn mạnh rằng để thành công trong sự nghiệp lớn, người ta cần có tinh thần cao, quyết tâm và kiên trì vượt qua khó khăn.

b) Từ nội dung bài thơ, em liên tưởng đến bài "Lên đường" trong chương trình Việt ngữ 12, viết về ý chí vượt khó, cần phải có lòng kiên trì, sự nỗ lực không ngừng nghỉ để đạt được mục tiêu trong cuộc sống.

Cả hai bài thơ đều nói về tính cách của con người, tầm quan trọng của ý chí và tinh thần trong cuộc sống.

c) Hai câu đầu tiên của bài thơ sử dụng biện pháp so sánh, giúp cho người đọc hiểu được vai trò của tinh thần trong cuộc sống. Qua việc so sánh, tác giả muốn nhấn mạnh rằng tinh thần là yếu tố cực kỳ quan trọng trong cuộc sống. Biện pháp so sánh giúp thơ hay, dễ hiểu, tạo ấn tượng mạnh và tác động sâu sắc đến người đọc.

d) Hai câu thơ 3-4 của bài thơ nhấn mạnh rằng tinh thần cao là yếu tố quyết định thành thơ của con người. Đức tính được nhắc đến trong vẻ đẹp của Bác Hồ là tinh thần cách mạng kiên cường, quyết tâm vượt khó. Chúng ta cần học tập Bác Hồ, tích cực rèn luyện tinh thần của mình để vượt qua mọi khó khăn, thành công trong cuộc sống và đóng góp cho sự phát triển của đất nước.

21 tháng 1 2018

Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới và còn là một nhà thơ lớn của dân tộc. Người đã đặt nền tảng cho thơ ca cách mạng vô sản Việt Nam. “nhật kí trong tù” là một tập thơ bằng chữ Hán đã được sáng tác từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu năm 1943, trên những chặng đường bị tù đày từ tây nam lên đông bắc Tỉnh Quảng Tây khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. Qua nhiều nhà giam nhưng gong cùm của kẻ thù không giam được tinh thần và nghị lực phi thường của Người. Ngay trang đầu của nhật kí đã khẳng định:

“Thân thể ở trong lao,

Tinh thần ở ngoài lao;

Muốn nên sựu nghiệp lớn,

Tinh thần phải càng cao”

Ý chí và nghị lực cao cả ấy được thể hiện rất rõ qua cuộc đời và thơ ca của Bác. Trước hết trên đường chuyển lao gian khổ “năm mươi ba cây số một ngày” và cuộc sống “bốn tháng phi nhân loại”, Bác vẫn coi gian khổ là điều kiện rèn luyện tinh thần. Chính điều này khiến Bác vượt qua tất cả:

Nghĩ mình trong bước gian truân,

Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng.

Ngục tù đày đọa, trói buộc thân xác nhưng tinh thần Bác vẫn vượt qua ra khỏi sự trói buộc ấy để hòa mình cùng cuộc sống của nhân dân.

Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình

Làng xóm ven sông đông đúc thế

Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh…

Thậm chí, trên những chặng đường chuyển lao xa xôi, nhọc nhằn, Bác đã quên đi những nổi đau thể xác để tâm hồn giao hòa với thiên nhiên.

Mặc dù bị trói chân tay,

Chim ca rộn núi, hương bay ngát rừng;

Vui say ai cấm ta đừng,

Đường xa âu cũng bớt chừng quạnh hiu.

(trên đường đi)

Trước gian khổ của cảnh tù đày, Bác không hề nao núng, Bác vẫn thản nhiên rút ra bài học kiên trì từ tiếng giã gạo:

Sống ở trên đời người cũng vậy

Gian nan rèn luyện mới thành công.

(nghe tiếng giã gạo)

Phải có một nghị lực phi thường, một ý chí kiên định, một trí tuệ sáng suốt thì Bác mới có nhận định:

Đi đường mới biết gian lao,

Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;

Núi cao lên đến tận cùng,

Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.

(đi đường)

Và Bác đã thay thế bao nhiêu đau khổ, bệnh tật thành bấy nhiêu hành động cách mạng. Trên bước đường lưu đày gian khổ, gió lạnh sương sớm không làm nao núng tinh thần, Bác vẫn sẵn sàng đương đầu với thửu thách với tinh thần làm chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh:

Người đi cất bước trên đường thẳm

Rát mặt đêm thu trận gió hàn.

Suốt “Mười bốn trăng tê tái gông cùm” trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Bác vẫn kiên cường chịu đựng mọi thử thách với một tâm hồn, một trái tim vĩ đại tỏa sáng. ‘Nhật kí trong tù” là thể hiện tinh thần ở ngoài lao giống như Bác khẳng định.

Thơ văn, cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người luôn là ngọn đuốc soi đường, là nguồn nghị lực cho những ai đang trong bước gian nan.

17 tháng 10 2021

e cần gấp

 

Câu 40: Dụng ý của tác giả Trần Quốc Tuấn thể hiện qua câu : "Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan.” trích trong văn bản “ Hịch tướng sĩ”?A. Thể hiện sự thông cảm với các tướng sĩ.B. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ.C. Miêu tả hoàn cảnh sinh sống của mình cũng như của các tướng sĩ. D. Khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh...
Đọc tiếp

Câu 40: Dụng ý của tác giả Trần Quốc Tuấn thể hiện qua câu : "Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan.” trích trong văn bản “ Hịch tướng sĩ”?

A. Thể hiện sự thông cảm với các tướng sĩ.

B. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ.

C. Miêu tả hoàn cảnh sinh sống của mình cũng như của các tướng sĩ.

 

D. Khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh ngộ.

Câu 53: Những lợi thế mà Lí Công Uẩn đưa ra của thành Đại La là gì?

A. Ở vào nơi trung tâm của trời đất, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông, dựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.

C. Ở vào nơi trung tâm của trời đất, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi.

B. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông, dựa núi.

D. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà lại thoáng.

3
14 tháng 3 2022

40, D

41, A

14 tháng 3 2022

40D

53A