K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

tham khảo

 

Những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo:

- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.

- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.

20 tháng 3 2022

tài nguyên?

14 tháng 5 2021

- Những thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế biển

+ Nguồn lợi sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài (cá, tôm và các loại đặc sản...); nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số loài quý hiếm.

+ Có nhiều loại khoáng sản (dầu mỏ, khí tự nhiên, oxit titan, cát trắng...)

+ Có nhiều vũng, vịnh, cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng.

+ Có bờ biển dài với khoảng 125 bãi biển, có hơn 4.000 hòn đảo, thuận lợi cho phát triển du lịch biển đảo.

22 tháng 5 2022

 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở vùng biển nước ta:

- Tài nguyên khoáng sản: dầu mỏ và khí đốt

- Tài nguyên hải sản: tôm, cá,...

 Ý nghĩa của nó đối với việc phát triển kinh tế -xã hội:

- Đem lại nguồn thu nhập lớn cho quốc gia, góp phần bảo vệ an ninh biển đảo

21 tháng 5 2022

giúp em với ạ ^^

23 tháng 2 2023

Việc khai thác nguồn lợi từ biển đã đóng góp quan trọng cho sự phát triển của đất nước, nhất là cho xuất khẩu (dầu khí, hải sản...). Theo ước tính hiện nay, tỷ trọng các ngành kinh tế biển và liên quan đến biển chiếm 48% GDP cả nước. Kinh tế biển đã được các cấp, các ngành, nhất là những tỉnh ven biển chú ý hơn.

7 tháng 5 2021

Điều kiện thuận lợi gồm:
- Biển rộng khoảng 1 triệu km2, kín, tiếp giáp nhiều nước (8 nước)--> thuận lợi giao lưu đường biển, phát triển ngành hàng hải.
- Biển kín, thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, là nơi giao nhau 2 dòng biển nóng và lạnh--> sinh vật biển đa dạng --> đánh bắt thủy hải sản.
- Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh, nhiều vịnh nước sâu--> thuận lợi nuôi trồng thủy hải sản + xây dựng cảng biển.
- Bờ biển dài và đẹp (Nha Trang, Sầm Sơn,...) --> phát triển du lịch
- Phía nam, vùng thềm lục địa có dầu khí--> khai thác dầu khí trên biển
- Nhiều đảo lớn nhỏ: phát triển kinh tế biển đảo.
- Bờ biển- cát--> làm thủy tinh, làm muối
- Phât triển dịch vụ viễn thông công cộng biển (đường cáp)
Trên đây là điều kiện tự nhiên
Ngoài ra con người cần cù, có kinh nghiệm vs cuộc sống ven biển (đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản,...), ngày càng phát triển đưa khoa học công nghệ vào ứng dụng hay các chính sách của nhà nước khuyến khích phát triển khai thác tài nguyên biển cũng đều là những điều kiện thuận lợi cho kinh tế biển phát triển.

28 tháng 4 2021

- Khoáng sản:

+ Dầu khí: là khoáng sản quan trọng nhất, phân bố ở thềm lục địa phía Nam, thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (lọc hóa dầu).

+ Ti tan, cát thủy tinh ở Khánh Hòa, là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê.

+ Vật liệu xây dựng: cát, sỏi...là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

+ Muối: phát triển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Cà Ná, Sa Huỳnh).

- Hải sản: trữ lượng thủy sản lớn với 4 ngư trường trọng điểm; cung cấp nguồn lợi cá, tôm, cua, rong biển... là cơ sở cho ngành khai thác hải sản. Các bãi triều đầm phá ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.

- Vùng biển nước ta rộng lớn, gần các tuyến hàng hải quốc tế, là cơ sở cho phát triển giao thông vận tải biển.

- Dọc bờ biển có nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ...là cơ sở để phát triển ngành du lịch.

28 tháng 4 2021

thủy sản, khoáng sản...

19 tháng 4 2021
1. Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm

 - Thể hiện trong các thành phần của cảnh quan tự nhiên, từ khí hậu - thuỷ văn đến thổ nhưỡng - sinh vật và cả địa hình, nhưng tập trung nhất là môi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.

- Bên cạnh tính chất nền tảng là nóng ẩm, tự nhiên Việt Nam có nơi, có mùa lại bị khô hạn, lạnh giá với những mức độ khác nhau

2. Việt Nam là một nước ven biển

- Nước ta có vùng biển Đông rộng lớn, bao bọc phía đông và phía nam phần đất liền. Biển Đông có ảnh hưởng tới toàn bộ thiên nhiên nước ta.

- Sự tương tác của đất liền và biển hoà quyện với nhau, duy trì và tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa của thiên nhiên Việt Nam.

3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi

- Cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế rõ rệt trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước ta.

 Thuận lợi

- Tài nguyên thiên nhiên phong phú…

- Vùng núi cao có thể phát triển các cây trồng cận nhiệt đới hoặc nghỉ mát, du lịch,...

+ Khó khăn

- Nhiều thiên tai: sạt lở, bão lũ. …

- Môi trường khí hậu dễ biến đổi.

4. Thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng, phức tạp 

 - Sự phức tạp, đa dạng của tự nhiên nước ta đã được thể hiện rõ trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ và trong từng thành phần tự nhiên với nhiều loại đất, đá, khí hậu, sinh vật,..

- Sự phối hợp của các thành phần tự nhiên đã làm tăng thêm tính đa dạng, phức tạp của toàn bộ cảnh quan tự nhiên.

- Cảnh quan tự nhiên nước ta vừa có những tính chất chung thống nhất vừa có sự phân hoá nội bộ tạo thành các miền tự nhiên khác nhau.

là 1 nc ven biển nc ta có những thuận lợi trong pt kinh tế là 

   + pt du lịch biển 

   +khai thác dầu khí 

   +bắt hải sản 

   +chế biến thủy hải sản 

19 tháng 4 2021

–  Tính chấ– Tính chất  ven biển hay  tính chất bán đảo.

– Tính chất  đồi núi.


– Tính chất đa dạng và phức tạp.t nhiệt đới gió mùa ẩm.

22 tháng 5 2019

- Nông nghiệp: trông lúa mì, chà là… tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng Lưỡng Hà do có đất đai màu mỡ và nguồn nước dồi dào; chăn nuôi du mục do khí hậu khô nóng, thảo nguyên khô, hoang mạc, bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.

- Thương mại phát triển do kinh tế phát triển, mức sống được nâng lên, dân cư phần lớn tập trung vào các đô thị…

27 tháng 2 2022

Vì:Biển Đông có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng, có đến hơn 160.000 loài, gần 10.000 loài thực vật và 260 loài chim sống ở biển.

Trữ lượng các loài động vật ở biển ước tính khoảng 32,5 tỷ tấn, trong đó, các loại cá chiếm 86% tổng trữ lượng.

Vùng biển Việt Nam có hơn 2.458 loài cá, gồm nhiều bộ, họ khác nhau, trong đó có khoảng 110 loài có giá trị kinh tế cao. Trữ lượng cá ở vùng biển nước ta khoảng 5 triệu tấn/năm, trữ lượng cá có thể đánh bắt hàng năm khoảng 2,3 triệu tấn.