K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2020

`5`

21 tháng 8 2020

1 ; 2 ; 1 + 2 ; 2 + 3 ; 3 + 5 ; 5 + 8 ; 8 + 13 ; 13 + 21 ; ....

= 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 8 ; 13 ; 21 ; 34 ; ....

3 tháng 5 2016

c)

I)

\(\frac{1}{6},\frac{1}{3},\frac{1}{2},\frac{2}{3},...\)

Quy đồng:

\(\frac{1}{6},\frac{2}{6},\frac{3}{6},\frac{4}{6},...\)

=> Phân số tiếp theo: \(\frac{5}{6}\)

II)

\(\frac{1}{8},\frac{5}{24},\frac{7}{24},...\)

Quy đồng: \(\frac{3}{24},\frac{5}{24},\frac{7}{24},...\)

=> Phân số tiếp theo: \(\frac{9}{24}=\frac{3}{8}\)

5 tháng 9 2018

Đáp án A

Dựa vào bảng số liệu ta thấy, giá trị 0 có tần số lớn nhất là 10

Do đó, mốt của mẫu số liệu trên là: 0

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a) Lần đầu tiên lấy thẻ, sau đó để lại vào hộp nên lần thứ 2 cũng sẽ có 3 trường hợp với 3 số xảy ra, nên ta có không gian mẫu của phép thử là:

\(\Omega  = \left\{ {\left( {i;j} \right)\left| {i,j = 1,2,3} \right.} \right\}\) với i, j lần lượt là số được đánh trên thẻ được lấy lần đầu và lần hai

b) Lần đầu lấy một thẻ từ hộp, xem số, bỏ ra ngoài rồi lấy tiếp 1 thẻ khác từ hộp, nên lần hai chỉ có 2 trường hợp với hai số còn lại, nên ta có không gian mẫu của phép thử là:

\(\Omega  = \left\{ {(1;2),(1;3),(2;1),(2;3),(3;1),(3;2)} \right\}\)

(Với kết quả của phép thử là cặp số (i; j) trong đó i và j lần lượt là số được đánh trên thẻ được lấy ra lần thứ nhất và thứ hai)

c) Ta lấy đồng thời hai thẻ nên các số được đánh trên thẻ là khác nhau

\(\Omega  = \left\{ {(1;2),(1;3),(2;1),(2;3),(3;1),(3;2)} \right\}\)

(Với kết quả của phép thử là cặp số (i; j) trong đó i và j lần lượt là số được đánh trên thẻ được lấy ra lần thứ nhất và thứ hai)

16 tháng 9 2018

Ví dụ về tập hợp: Toàn bộ học sinh lớp 10A

a) 3 ∈ Z

b) √2 ∉ Q

1 tháng 2 2017

Chọn A.

Bảng phân bố tần số - tần suất

Dựa vào bảng trên ta thấy lớp 3 có tần số và tần suất cao nhất; lớp 5 có tần số; tần suất thấp nhất.

Lớp 2 và 4 có cùng tần số và tần suất.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) \({4^6}.\sqrt {0,1}  = 1295,2689\)

b) \(\sqrt[8]{{2,{1^{18}} + 1}} - \sqrt {2,{1^{12}} + 1}  =  - 80,4632\)

c) \(\frac{{1,{5^3}}}{{\sqrt[3]{{6,8}}}} = 1,7814\)