K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

=>Ẩn dụ

=> Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ này để dạy con cháu về đạo lí làm người , sống có tình nghĩa . Từ đó , nhận được sự yêu quý và kính trọng của mọi người . Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa .

20 tháng 10 2021

Nêu biện pháp nghệ thuật của câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trông cây

- Biện pháp nghệ thuật : Ẩn dụ

- Tác dụng : Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ này vào việc giáo dục con cháu về đạo lí làm người , sống có tình nghĩa .

13 tháng 3 2018

Ca dao là những câu thơ có thể hát thành những làn điệu dân ca, ru con... hoặc ca dao là lời dân ca đã lược bỏ đi những luyến láy khi hát. Ca dao để lại dấu vết rõ rệt nhất trong ngôn ngữ văn học. Phần lớn nội dung ca dao thể hiện tình yêu nam nữ, ngoài ra còn có những nội dung khác của ca dao: quan hệ gia đình, các mối quan hệ phức tạp khác trong xã hội...
   Tục ngữ là những câu nói đúc kết kinh nghiệm của dân gian về mọi mặt như: tự nhiên, lao động sản xuất và xã hội, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói và khuyên răn. Nó ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, có nhịp điệu, có hình ảnh. Đây là một thể loại văn học dân gian.
a.- công cha như núi thái sơn 
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 
- anh em cùng một mẹ cha 
cũng như cây cọ sinh ra nhiều cành 
- trên trời mây trắng như bông 
ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây 
- qua đình ngả nón trông đình 
đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu 
- cày đồng đang buổi ban trưa 
mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày 
- thân em như ớt trên cây 
càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng 
b. - Thương người như thể thương thân
-Chậm như rùa 
- Trắng như tuyết 
- Đen như mực 
- Khỏe như voi 
- Nhanh như chớp

1 tháng 6 2020

So sánh

1 tháng 6 2020

mình cũng nghĩ là so sánh

10 tháng 3 2018

+ ) 5 CÂU THÀNH NGỮ :

ƯỚT NHƯ CHUỘT LỘT

CÂM NHƯ HẾN

DAI NHƯ ĐỈA

CHẬM NHƯ SÊN

ĐEN NHƯ MỰC

ĐÔNG NHƯ KIẾN CỎ

LƯỢN NHƯ DIỀU HÂU

KHỎE NHƯ VOI

+) 5 CÂU CA DAO

 - ANH EM NHƯ THỂ CHÂN TAY

RÁCH LÀNH ĐÙM BỌC , DỞ HAY ĐỠ ĐẦN

- CÔNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN

NGHĨA MẸ NHƯ NƯỚC TRONG NGUỒN CHẢY RA

- TRÊN TRỜI MÂY TRẮNG NHƯ BÔNG

Ở GIỮA CÁNH ĐỒNG, BÔNG TRẮNG NHƯ MÂY

- CÀY ĐỒNG ĐANG BUỔI BAN TRƯA

MỒ HÔI THÁNH THÓT NHƯ MƯA RUỘNG CÀY

- DÙ AI NÓI NGẢ NÓI NGHIÊNG

LÒNG TA VẪN VỮNG NHƯ KIỀNG BA CHÂN

~ HỌC TỐT~~

10 tháng 3 2018

1, "THUYỀN đây nhớ BẾN vô cùng 
Ngặt vì ĐỒN BÓT ngại ngùng khó qua. 
2, "Một CÂY làm chẳng lên NON 
Ba CÂY CHỤM LẠI nên HÒN NÚI CAO." 
3, "Gần MỰC thì ĐEN, gần ĐÈN thì SÁNG" 
4, ".Một con NGỰA ĐAU, cả TÀU bỏ CỎ." 
5, "Có công mài SẮT có ngày nên KIM." 
_Đây là so sánh. 
6, "Anh em như thể tay chân" 
7, "Con có cha như nhà có nóc, con không cha như nòng nọc đứt đuôi" 
8, "Mẹ già như chuối ba hương 
Như xôi nếp một, như đường mía lau". 
9, "Thân em như hạt mưa rào 
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa". 
10, "Đôi ta như lửa mới nhen 
Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu". 
_Chúc bạn học tốt nhé!

20 tháng 6 2021

Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ "nước/nguồn" ẩn dụ cho những công ơn, thành quả tốt đẹp mà con người được tận hưởng và phải có ý thức biết ơn và đền đáp những công ơn, thành quả đó. Tác dụng: làm cho tư tưởng của câu tục ngữ được sinh động và giàu tính biểu cảm.

20 tháng 6 2021

giúp mik vs ạ

 

 

 

 

2 tháng 5 2022

Biện pháp nghệ thuật :

- miêu tả + ẩn dụ 

tác dụng : vừa miêu tả được dáng vẻ của người cha già vừa bộ lộ nỗi yêu thương cha , xót cha khi cha ngày một già đi .

28 tháng 12 2021

- BPNT: So sánh

- Chăm sóc bố,...

16 tháng 1 2022

so sánh

chăm sóc,giúp đỡ bố,..

15 tháng 3 2022

biện pháp : so sánh

hiệu quả là diễn đạt nội dung câu từ rõ ràng mach lạc hơn  , làm cho câu gợi hình ảnh hay hơn giúp người đọc người nghe có thể dễ dàng hình dung ra được cô bé đã chạy nhanh như thế nào.

15 tháng 3 2022

biện pháp : so sánh

hiệu quả là diễn đạt nội dung câu từ rõ ràng mach lạc hơn  , làm cho câu gợi hình ảnh hay hơn giúp người đọc người nghe có thể dễ dàng hình dung ra được cô bé đã chạy nhanh như thế nào.

D
datcoder
CTVVIP
7 tháng 12 2023

C. Sử dụng biện pháp điệp từ “nhớ”