K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

Trang hoc24 này để học nên bạn đừng đăng những thứ linh tinh , bạn nhé !

Chúc bạn hiểu câu này sớm ! banhqua

9 tháng 10 2016

Cậu đúng là người hài hước!!!!

17 tháng 8 2018

sorry mk la thien yet

17 tháng 8 2018

tuy mik kg cùng cung nhưng cũng cùng tên k nha

12 tháng 7 2021

1)Các tam giác có chung cạnh BD là:\(\Delta ABD;\Delta EBD;\Delta FBD;\Delta CBD\)

O z y x m n a)Vì \(\widehat{xOz}>\widehat{xOy}\) (\(120^o>60^o\))nên Oy nằm giữa \(\widehat{xOz}\)

 

Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

         \(60^o+\widehat{yOz}=120^o\)

           \(\widehat{yOz}=120^o-60^o\)

           \(\widehat{yOz}=60^o\)

b)Vì \(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}=60^o\)

       Oy nằm giữa  \(\widehat{xOz}\)

nên Oy là phân giác của \(\widehat{xOz}\)

c)Vì On là phân giác của \(\widehat{yOz}\) nên \(\widehat{nOz}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\)

Vì \(\widehat{mOz}\) và \(\widehat{xOz}\) là 2 góc kề bù nên \(\widehat{xOz}+\widehat{zOm}=180^o\)

                                                        \(120^o+\widehat{zOm}=180^o\)

                                                        \(\widehat{zOm}=60^o\)

Ta có : \(\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=\widehat{mOn}\)

            \(60^o+30^o=\widehat{mOn}\)

            \(\widehat{mOn}=90^o\)

       

28 tháng 7 2019

xy - 4x - 4y = 25

=> x(y - 4) - 4y + 16 = 25 + 16

=> x(y - 4) - 4(y - 4) = 41

=> (x - 4)(y - 4) = 41

xét bảng : 

x-4-11-4141
y-4-4141-11
x35-3745
y-374535
9 tháng 12 2017

x - 15 = 6 + 4x 

=> x - 4x = 6 + 15

=> -3x = 21

=> x = -7

9 tháng 12 2017

\(x-15=6+4x\)

\(x-4x=6+15\)

\(-3x=21\)

\(x=-7\)

vậy \(x=-7\)

9 tháng 12 2017

3x - 6 = 5x + 2

=> 3x = 5x + 8

=> 3x - 5x = 8

=> -2x = 8

=> x = -4

9 tháng 12 2017

\(3x-6=5x+2\)

\(\Rightarrow3x-5x=2+6\)

\(\Rightarrow-2x=8\)

\(\Rightarrow x=-4\)

6 tháng 8 2019

=>(X+X+....+X)+(2+4+...+20)=360

=>10X+(20+2)*10:2=360

=> 10X+110=360

=> 10X=360-110=250

=>X=250:10

=>X=25

   study well

K NHA

 CẢM ƠN CẢM BẠN NHIỀU

6 tháng 8 2019

(x + 2) + (x + 4) + ... + (x + 20) = 360 (10 cặp)

=> (x + x + ... + x) + (2 + 4 + ... + 20) = 360

     20 số hạng x        20 số hạng

=> 20x + 20.(20 + 2) : 2 = 360

=> 20x + 220 = 360

=> 20x           = 140

=>     x           = 7

Vậy x = 7

15 tháng 7 2017

Các số có tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5

15 tháng 7 2017

+ Dấu hiệu chia hết cho 2 là các số có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 ( các số chẵn )

+ Dấu hiệu chia hết cho 5 là các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

20 tháng 11 2017

 = 2^10.(13+65)/2^8.2^3.13 = 2^10.78/2^11.13 = 2^10.2.3.13/2^11.13 = 2^11.3.13/2^11.13 = 3

k mk nha

20 tháng 11 2017

\(=\frac{13\cdot2^{10}+65\cdot2^{10}}{104\cdot2^8}=\frac{\left(13+65\right)\cdot2^8\cdot2^2}{104\cdot2^8}=\frac{78\cdot4}{104}=\frac{312}{104}=3\)