K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2023

Chiều cao: \(h=300cm=3m\)

Thời gian: \(t=4p=240s\)

a) Công thực hiện:

\(A=P.h=150.3=450J\)

Công suất làm việc:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{450}{240}=1,875W\)

b) Nếu dùng ván nghiêng có độ dài 6m thì độ lớn của lực kéo nhỏ nhất là:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{450}{6}=75N\)

16 tháng 3 2022

a)Công đưa vật lên cao:

\(A=P\cdot h=300\cdot1=300J\)

b)Lực kéo vật:

\(F_k=\dfrac{A}{s}=\dfrac{300}{3}=100N\)

c)Công toàn phần:

\(A_{tp}=F\cdot s=150\cdot3=450J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{300}{450}\cdot100\%=66,67\%\)

16 tháng 3 2022

a)Công đưa vật lên cao:

A=P⋅h=300⋅1=300JA=P⋅h=300⋅1=300J

b)Lực kéo vật:

Fk=As=3003=100NFk=As=3003=100N

c)Công toàn phần:

Atp=F⋅s=150⋅3=450JAtp=F⋅s=150⋅3=450J

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

H=AiAtp⋅100%=300450⋅100%=66,67%.

6 tháng 4 2022

a. Đổi: 50 cm = 0,5 m

Công đưa lên theo phương thẳng đứng (Công có ích):

\(A_i=P.h=500.0,5=250\left(J\right)\)

b. Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(A=A_i=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_i}{s}=\dfrac{250}{2}=125\left(N\right)\)

c. Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là:

\(A_{tp}=F'.s=150.2=300\left(J\right)\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{250}{300}.100\%\approx83,33\%\)

6 tháng 4 2022

Công đưa vật lên theo phương thẳng đứng là

\(A=P.h=400.60=24000\left(J\right)\) 

Khi kéo vật bằng tấm ván nghiêng thì để lực kéo nhỏ nhất vhiax là ko có ma sát (như đề bài đã cho) thì công đưa vật lên bằng ván nghiêng bằng công đưa vật lên theo phương thẳng đứng. Vậy :  

Lực kéo vật theo tấm ván nghiêng là

\(A=F.l\\ \Rightarrow F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{24000}{4}=6000\left(N\right)\)

19 tháng 3 2023

Tóm tắt:

\(P=600N\\ h=2m\\ l=8m\\ ------\\ a)A_{ich}=?J\\ b)F_k=?N\) 

Giải:

a) Công đưa vật lên theo phương thẳng đứng:  \(A_{ich}=P.h\\ =600.2=1200\left(J\right)\) 

b) Cần lực kéo nhỏ nhất bằng:  \(A=A_{ich}=F_k.s\Rightarrow F_k=\dfrac{A_{ich}}{s}\\ =\dfrac{1200}{8}=150\left(N\right).\)

24 tháng 3 2022

Công thực hiện:

\(A=P\cdot=10m\cdot h=10\cdot50\cdot2=1000J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{20}=50W\)

Nếu dùng mặt phẳng nghiêng cần chiều dài:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)

Nếu dùng ròng rọc thì lực kéo:

\(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot50=250N\)

\(\Rightarrow\)Công thực hiện: \(A=F\cdot s=250\cdot\dfrac{1}{2}\cdot8=1000J\)

 

13 tháng 3 2023

mẹ m làm thì dở dang ra bố m xem dell hiểu gì đcmm

 

Bài 2)

a, Công là

\(A=P.h=10m.h=10.50.2=1000\left(J\right)\) 

Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{20}=50\left(W\right)\) 

b, Chiều dài mpn là

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\) 

c, Nếu dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\\s=2h=2.2=4\left(m\right)\end{matrix}\right.\) 

Công khi đó là

\(A=F.s=250.4=1000\left(J\right)\)

d, Công toàn phần gây ra là

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{1000}{90}.100\%=1111,1\left(J\right)\) 

Lực kéo lúc này là

\(F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1111,1}{4}=277,\left(7\right)\left(N\right)\) 

Bài 3)

Nếu dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

Độ cao đưa vật lên và lực kéo là

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\\h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\end{matrix}\right.\) 

Công nâng vật là

\(A=P.h=500.4=2000\left(J\right)\)

28 tháng 3 2023

a) Công thực hiện được:

\(A=P.h=80000.7=560000J\)

b) Lực kéo là:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{560000}{10}=56000N\)

28 tháng 3 2023

a)công thực hiện được là

A=P.h=80000.7=560000(N)

b)lực kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng dài 10m là

\(A=P.h=F.s=>F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{560000}{10}=56000\left(N\right)\)