K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2018

Chọn đáp án A

20 tháng 9 2018

Đáp án D

Năng lượng giải phóng trong quá trình dị hoá được sử dụng để tổng hợp chất mới, sinh công, sinh nhiệt

Câu 1 hình thức di chuyển không có ở động vật nguyên sinh là? A. Bằng roi bơi. B.Bằng chân giã C.Bằng cánh. D.Bằng lông bơi. Câu 2 hình thức sinh sản đặc trưng của động vật nguyên sinh là? A. Phòng đôi. B.Hữu tính. C. Tái Sinh. D. Mọc chòi. Cậu 3 năng lượng giải phóng trong quá trình dị hóa được sử dụng như sau? A. Tổng hợp nâng cấp mới của cơ thể. B. Sinh viên nhiệt độ bù lại nhiệt...
Đọc tiếp

Câu 1 hình thức di chuyển không có ở động vật nguyên sinh là? A. Bằng roi bơi. B.Bằng chân giã C.Bằng cánh. D.Bằng lông bơi. Câu 2 hình thức sinh sản đặc trưng của động vật nguyên sinh là? A. Phòng đôi. B.Hữu tính. C. Tái Sinh. D. Mọc chòi. Cậu 3 năng lượng giải phóng trong quá trình dị hóa được sử dụng như sau? A. Tổng hợp nâng cấp mới của cơ thể.

B. Sinh viên nhiệt độ bù lại nhiệt lượng bị mất đi qua cơ thể.

C. Tạo ra công để thực hiện các hoạt động sống.

D.Cả a,b và c

Câu 4 Tìm công thức hóa học của hợp chất sau một hộp Khía ở thành phần phân tử có 75% các bon 25% hidro hợp chất này nặng gấp 8 lần khí hidro?

Câu 5 Nêu cách phân biệt giữa sinh trưởng và phát triển? từ đã nêu lên mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển?

0
16 tháng 12 2021

Năng lượng giải phóng trong quá trình dị hoá được sử dụng để tổng hợp chất mới, sinh công, sinh nhiệt.

16 tháng 12 2021

 tổng hợp chất mới, sinh công, sinh nhiệt

Câu 1: Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu đến từ đâu ? A. Từ sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng B. Từ quá trình khử các hợp chất hữu cơ C. Từ sự tổng hợp vitamin và muối khoáng D. Tất cả các đáp án trên Câu 2: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu đến từ đâu ? A. Từ sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng B. Từ quá trình khử các hợp chất hữu cơ C. Từ sự tổng hợp vitamin và muối khoáng D. Tất cả các đáp án trên Câu 2: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao C. Tất cả các phương án còn lại D. Lao động vừa sức Câu 3: Nguyên nhân của sự mỏi cơ là: A. Do làm việc quá sức, oxi cung cấp thiếu, lượng axit lactic bị tích tụ đầu độc cơ B. Do lượng chất thải khí cacbonic quá cao C. Cả A, B đều đúng D. Do cơ lâu ngày không tập luyện Câu 4: Khi bị mỏi cơ, chúng ta cần làm gì ? A. Nghỉ ngơi hoặc thay đổi trạng thái cơ thể B. Xoa bóp tại vùng cơ bị mỏi để tăng cường lưu thông máu C. Cả A và B D. Uống nhiều nước lọc Câu 5: Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào? A. axit axetic B. axit malic C. axit acrylic D. axit lactic

0
giúp mik 10 câu này vs các bạn.Câu 20. Năng lượng được giải phóng trong dị hoá cuối cùng cũng đều biến thànhA. quang năng.      B. cơ năng.C. nhiệt năng.      D. hoá năng.Câu 21. Ở người bình thường, nhiệt độ đo được ở miệng làA. 38oC      B. 37,5oCC. 37oC      D. 36,5oCCâu 22. Vì sao vào mùa đông, da chúng ta thường bị tím tái ?A. Tất cả các phương án còn lại.B. Vì cơ thể bị mất máu do bị sốc nhiệt nên da mất đi...
Đọc tiếp

giúp mik 10 câu này vs các bạn.

Câu 20. Năng lượng được giải phóng trong dị hoá cuối cùng cũng đều biến thành
A. quang năng.      B. cơ năng.
C. nhiệt năng.      D. hoá năng.
Câu 21. Ở người bình thường, nhiệt độ đo được ở miệng là
A. 38oC      B. 37,5oC
C. 37oC      D. 36,5oC
Câu 22. Vì sao vào mùa đông, da chúng ta thường bị tím tái ?
A. Tất cả các phương án còn lại.
B. Vì cơ thể bị mất máu do bị sốc nhiệt nên da mất đi vẻ hồng hào.
C. Vì nhiệt độ thấp khiến cho mạch máu dưới da bị vỡ và tạo nên các vết bầm tím.
D. Vì các mạch máu dưới da co lại để hạn chế sự toả nhiệt nên sắc da trở nên nhợt nhạt.
Câu 23. Khi lao động nặng, cơ thể sẽ toả nhiệt bằng cách nào ?
1. Dãn mạch máu dưới da
2. Run
3. Vã mồ hôi
4. Sởn gai ốc
A. 1, 3
B. 1, 2, 3
C. 3, 4
D. 1, 2, 4
Câu 24. Hệ cơ quan nào đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hoà thân nhiệt ?
A. Hệ tuần hoàn
B. Hệ nội tiết
C. Hệ bài tiết
D. Hệ thần kinh
Câu 25. Vào mùa hè, để chống nóng thì chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Sử dụng áo chống nắng, đội mũ và đeo khẩu trang khi ra đường
C. Mặc quần áo thoáng mát, tạo điều kiện cho da toả nhiệt
D. Bôi kem chống nắng khi đi bơi, tắm biển
Câu 26. Để chống rét, chúng ta phải làm gì ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Giữ ấm vào mùa đông, đặc biệt là vùng cổ, ngực, mũi và bàn chân
C. Làm nóng cơ thể trước khi đi ngủ hoặc sau khi thức dậy bằng cách mát xa lòng bàn tay, gan bàn chân
D. Bổ sung các thảo dược giúp làm ấm phủ tạng như trà gừng, trà sâm…
Câu 27. Biện pháp nào dưới đây vừa giúp chúng ta chống nóng, lại vừa giúp chúng ta chống lạnh ?
A. Ăn nhiều tinh bột
B. Uống nhiều nước
C. Rèn luyện thân thể
D. Giữ ấm vùng cổ
Câu 28. Việc làm nào dưới đây có thể giúp chúng ta chống nóng hiệu quả ?
A. Uống nước giải khát có ga
B. Tắm nắng
C. Mặc quần áo dày dặn bằng vải nilon
D. Trồng nhiều cây xanh
Câu 29. Khi bị sốt cao, chúng ta cần phải làm điều gì sau đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Lau cơ thể bằng khăn ướp lạnh
C. Mặc ấm để che chắn gió
D. Bổ sung nước điện giải
Câu 30. Khi đo thân nhiệt, ta nên đo ở đâu để có kết quả chính xác nhất ?
A. Tai      B. Miệng
C. Hậu môn      D. Nách

 

2
8 tháng 3 2022

C

C

D

A

D

A

A

C

D

D

C NHÉ

16 tháng 2 2022

Đáp án: C nhé

9 tháng 1 2022

D

29 tháng 8 2017

- Qua sơ đồ hình 32-1, sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm 2 quá trình: đồng hóa và dị hóa.

- Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng:

+ Trao đổi chất ở tế bào là sự tế bào nhận chất dinh dưỡng và khí Oxi từ máu và nước mô; đồng thời thải các chất thải ra môi trường ngoài

    + Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng là biểu hiện bên trong của quá trình trao đổi chất. Nó gồm 2 quá trình: tổng hợp chất, tích lũy năng lượng, đồng thời xảy ra quá trình oxi hóa để phân giải chất và giải phóng năng lượng.

- Năng lượng được giải phóng dùng để thực hiện các hoạt động sống của tế bào như sinh công, tổng hợp chất mới và sinh ra nhiệt…