K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

ko có số nào vì n+8 luôn lớn hơn n+3

28 tháng 10 2017

n=2

Mình nghĩ vậy

12 tháng 2 2016

a, ta có n2-7=n2-9+2=(n+3)(n-3)+2

vì (n+3)(n-3) chia hét cho n-3 nên để(n+3)(n-3) +2 chia hết cho n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3

hay n+3 là ước của 2 

ta có Ư(2)= -1.-2,1,2

nếu n+3 = -1 thì x=-4

nếu n+3 = -2 thì x=-5

nếu n+3 = 1 thì n=-2

nếu n+3 = 2 thì n=-1

12 tháng 5 2017

Đặt \(A=\frac{n+3}{n-2}\left(ĐKXĐ:x\ne2\right)\)

        Ta có:\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để A nguyên thì 5 chia hết cho n-2. Hay \(\left(n-2\right)\inƯ\left(5\right)\)

               Ư (5) là:[1,-1,5,-5]

         Do đó ta có bảng sau:

n-2-5-115
n-3137

               Vậy để A nguyên thì n=-3;1;3;7

12 tháng 5 2017

Vì n thuộc Z nên n+3 và n-2 cũng thuộc Z

Mà n+3/n-2 thuộc Z nên n+3 chia hết cho n-2

                         =>(n-2)+5chia hết cho n-2

                          =>5 chia hết cho n-2

                         =>n-2 thuộc ƯC (5)={5;-5;1;-1}

                          =>n thuộc {7;-3;3;1)

          Vậy n thuộc..........

2 tháng 2 2017

Ta có:

a)n-6 chia hết cho n-1

n-1+5 chia hết cho n-1

5 chia hết cho n-1

n-1 thuộc ước của 5

n-1=1 hoặc n-1=5

n thuộc 2;6

b)3-n chia hết cho 1-n

2+1-n chia hết cho 1-n

2 chia hết cho 1-n

1-n thuộc ước của 2

1-n=1 hoặc 1-n=2

n thuộc 0:-1

c)5+n chia hết cho 2+n

3+2+n chia hết cho 2+n

3 chia hết cho 2+n

2+n thuộc ước của 

2+n=1 hoặc 2+n=3

n thuộc -1;1

3 tháng 2 2017

Phan Bảo Huân: 2 + n thuộc ước của ......sao bạn ko điền vào luôn đi

15 tháng 3 2020

Mọi người ghi cả cách giải nhé