K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2016

 

Hãy kể lại truyện truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” bằng lời kể của em
 

Bài làm

Nước Nam đang yên bình thì giặc Minh kéo quân sang đô hộ.. Lòng dân vô cùng oán hận.

Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy, nhưng thế lực còn non yếu nên nhiều lần bị thất bại. Dân ta vẫn làm thân trâu ngựa, Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn chiếc gươm thần để làm vũ khí đánh giặc cứu nước.

Một đêm nọ, ở tỉnh Thanh Hóa, có người dân chài tên là Thận đi thả lưới. Sau khi quăng lưới xuống bến thì kéo được một thanh sắt. Lê Thận quăng thanh sắt đó đi rồi đến chỗ khác để thả lưới. Lần thứ hai kéo lưới cũng chỉ được một thanh sắt, chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba cũng thế, thanh sắt ấy lại mắt vào lưới. Lấy làm ngạc nhiên, Thận mồi lửa rọi vào thanh sắt nhìn kĩ thì nhận ra một lưỡi gươm. Lê Thận mừng rỡ đem lưỡi gươm về nhà. Sau đó, Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Khát vọng hòa bình và lòng yêu nước đã làm Thận hăng hái, gan dạ, không sợ nguy hiểm trước kẻ thù hung hãn. Chủ tướng Lê Lợi và một số tùy tòng đến nhà Lê Thận để bàn việc nước. Căn nhà nhỏ tối om, đột nhiên lưỡi gươm sáng rực lên một góc nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi cầm lưỡi gươm lên xem thấy có hai chữ “Thuận Thiên” nhưng không biết đó là báu vật. Rồi mọi người trở lại với việc đánh giặc nhưng luôn bị thất bại.

Một hôm, bị giặt đuổi, Lê Lợi và các tướng mỗi người một ngã chạy vào rừng. Lúc đi qua khu rừng nọ, Lê Lợi thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên thì phát hiện một chuỗi gươm nạm ngọc. Lê Lợi lấy chuôi gươm giắt vào lưng và liên tưởng tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận.

Mấy hôm sau, Lê Lợi gặp các tướng cùng Lê Thận và kể lại cho mọi người nghe về chuôi gươm. Khi đem tra chuôi gươm vào lưỡi gươm thì vừa vặn như in.

Lê Thận mừng rỡ, nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:

_ Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc.

Từ đó, nghĩa quân Lam Sơn mỗi ngày một thêm nhuệ khí. Lê Lợi, gươm thần cũng nghĩa quân Lam Sơn tung hoành ngang dọc. Trận nào cũng mang về chiến thắng, quân Minh bạt vía kinh hồn. Uy thế thuộc về nghĩa quân Lam Sơn, binh lực mỗi ngày một lớn mạnh. Nghĩa quân xông xáo đi tìm giặc, chiếm được nhiều kho lương thực của giặc để nuôi quân. Gươm thần mở đường cho nghĩa quân đánh tràn vô tận, đánh cho đến khi đất nước sạch bóng quân thù. Đất nước thái bình, Lê Lợi lên làm vua.

Một năm sau, Lê Lợi ngự thuyền rồng đi dạo quanh hồ Tả Vọng. Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi thanh gươm thần. Khi thuyền tiến ra giữa hồ, Rùa Vàng nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước, Vua ra lệnh cho thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy thanh gươm thần đeo bên người tự nhiên lay động. Rùa Vàng nhô đầu lên và nói:

_ Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!

Vua hiều ý liền nâng thanh gươm về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt Rúa há miệng đớp lấy thanh gươm rồi lặn xuống nước. Gươm và Rùa đã chìm xuống đáy hồ nhưng ánh sáng vẫn còn le lói dưới mặt nước trong xanh,

Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. Một tên gọi gắn liền với một vũ khí giàu chất chính nghĩa, tính nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Có lẽ đứng trước hồ Hoàn Kiếm thì em cũng nhớ đến gươm thần quí báu, nhớ đến cuộc chiến oanh liệt của nghĩa quân Lam Sơn với những vị tướng hiền tài đã cứu nước cứu dân. Em càng tự hào về đất nước, về lịch sử của dân tộc mà truyền thuyết để lại. Em mong sao Trái Đất hôm nay và mai sau mãi mãi hòa bình.

kick cho mik nhahehe

5 tháng 12 2016

Hãy kể lại truyện truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” bằng lời kể của em

 
  • » Trong vai Rùa Vàng kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Gươm
  • » Kể lại truyện Thánh Gióng bằng lời văn của em?
  • » Thanh gươm trong truyện Sự tích Hồ Gươm tự kể chuyện mình.
 Hãy kể lại truyện truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” bằng lời kể của em
 

Bài làm

Nước Nam đang yên bình thì giặc Minh kéo quân sang đô hộ.. Lòng dân vô cùng oán hận.

Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy, nhưng thế lực còn non yếu nên nhiều lần bị thất bại. Dân ta vẫn làm thân trâu ngựa, Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn chiếc gươm thần để làm vũ khí đánh giặc cứu nước.

Một đêm nọ, ở tỉnh Thanh Hóa, có người dân chài tên là Thận đi thả lưới. Sau khi quăng lưới xuống bến thì kéo được một thanh sắt. Lê Thận quăng thanh sắt đó đi rồi đến chỗ khác để thả lưới. Lần thứ hai kéo lưới cũng chỉ được một thanh sắt, chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba cũng thế, thanh sắt ấy lại mắt vào lưới. Lấy làm ngạc nhiên, Thận mồi lửa rọi vào thanh sắt nhìn kĩ thì nhận ra một lưỡi gươm. Lê Thận mừng rỡ đem lưỡi gươm về nhà. Sau đó, Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Khát vọng hòa bình và lòng yêu nước đã làm Thận hăng hái, gan dạ, không sợ nguy hiểm trước kẻ thù hung hãn. Chủ tướng Lê Lợi và một số tùy tòng đến nhà Lê Thận để bàn việc nước. Căn nhà nhỏ tối om, đột nhiên lưỡi gươm sáng rực lên một góc nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi cầm lưỡi gươm lên xem thấy có hai chữ “Thuận Thiên” nhưng không biết đó là báu vật. Rồi mọi người trở lại với việc đánh giặc nhưng luôn bị thất bại.

Một hôm, bị giặt đuổi, Lê Lợi và các tướng mỗi người một ngã chạy vào rừng. Lúc đi qua khu rừng nọ, Lê Lợi thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên thì phát hiện một chuỗi gươm nạm ngọc. Lê Lợi lấy chuôi gươm giắt vào lưng và liên tưởng tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận.

Mấy hôm sau, Lê Lợi gặp các tướng cùng Lê Thận và kể lại cho mọi người nghe về chuôi gươm. Khi đem tra chuôi gươm vào lưỡi gươm thì vừa vặn như in.

Lê Thận mừng rỡ, nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:

_ Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc.

Từ đó, nghĩa quân Lam Sơn mỗi ngày một thêm nhuệ khí. Lê Lợi, gươm thần cũng nghĩa quân Lam Sơn tung hoành ngang dọc. Trận nào cũng mang về chiến thắng, quân Minh bạt vía kinh hồn. Uy thế thuộc về nghĩa quân Lam Sơn, binh lực mỗi ngày một lớn mạnh. Nghĩa quân xông xáo đi tìm giặc, chiếm được nhiều kho lương thực của giặc để nuôi quân. Gươm thần mở đường cho nghĩa quân đánh tràn vô tận, đánh cho đến khi đất nước sạch bóng quân thù. Đất nước thái bình, Lê Lợi lên làm vua.

Một năm sau, Lê Lợi ngự thuyền rồng đi dạo quanh hồ Tả Vọng. Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi thanh gươm thần. Khi thuyền tiến ra giữa hồ, Rùa Vàng nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước, Vua ra lệnh cho thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy thanh gươm thần đeo bên người tự nhiên lay động. Rùa Vàng nhô đầu lên và nói:

_ Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!

Vua hiều ý liền nâng thanh gươm về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt Rúa há miệng đớp lấy thanh gươm rồi lặn xuống nước. Gươm và Rùa đã chìm xuống đáy hồ nhưng ánh sáng vẫn còn le lói dưới mặt nước trong xanh,

Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. Một tên gọi gắn liền với một vũ khí giàu chất chính nghĩa, tính nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Có lẽ đứng trước hồ Hoàn Kiếm thì em cũng nhớ đến gươm thần quí báu, nhớ đến cuộc chiến oanh liệt của nghĩa quân Lam Sơn với những vị tướng hiền tài đã cứu nước cứu dân. Em càng tự hào về đất nước, về lịch sử của dân tộc mà truyền thuyết để lại. Em mong sao Trái Đất hôm nay và mai sau mãi mãi hòa bình.

11 tháng 7 2018

Trong ngôi nhà nhỏ bé và xinh xinh của gia đình em. Em yêu tất cả mọi thành viên trong gia đình. Nhưng người mà em yêu quý nhất đó chính là mẹ, mẹ là người gắn bó với em, yêu thương em nhất và là người sống mãi trong lòng em.

Từ khi mới sinh ra em đã được mẹ chăm sóc và nuông chiều như một bông hoa nhỏ. Mỗi lần em bị điểm kém mẹ không la rầy mà chỉ nhẹ nhàng khuyên bảo. Khi em được điểm cao, mẹ nhẹ nhàng vuốt tóc và khen :” Con gái của mẹ giỏi lắm, mẹ rất tự hào về con”. Đôi mắt mẹ ánh lên niềm vui và niềm hạnh phúc.

Mẹ là một người phụ nữ đảm đang và hết lòng vì gia đình, mẹ không quản ngại chuyện thức khuya dậy sớm để lo cho con cái. Em vẫn nhớ như in tuổi thơ của mình với mẹ, những ngày đầu chập chững tập đi mỗi lần em ngã mẹ lại ôm em vào lòng. Như một chú chim non tập bay, mẹ khích lệ em :” Con giỏi lắm”. Rồi những trưa hè nắng nôi bên chiếc võng đung đưa mẹ ru em ngủ, câu hát ngày nào sao mà trầm ấm và ngọt ngào như thế. Mẹ tranh thủ những buổi chiều giúp em luyện chữ và dạy em học, mẹ thường ra những câu đố để hai mẹ con cùng giải. Để em dễ thuộc bài mẹ đọc thơ :” O tròn như quả trứng gà, Ô thì đội nón, Ơ thì mang râu” cách học của mẹ đã giúp em dễ thuộc bài. Khi em lớn lên và bước vào lớp một mẹ vẫn luôn sát cánh bên em, dù ngày mưa hay ngày nắng mẹ vẫn đưa em đến trường.

Mặc dù được cưng chiều nhưng mẹ vẫn rèn cho em nếp sống tự giác, gọn gàng, ngăn nắp. Mẹ bảo con gái phải biết giữ ý giữ tứ, phải biết trông trước trông sau, mẹ còn dạy em phải biết yeu thương người khác, biết giúp đỡ nhưng người có hoàn cảnh khó khăn. Lời mẹ dạy em luôn ghi nhớ và không bao giờ quên.
Mẹ dạy em rất nhiều việc: rửa được chén, quét được nhà, nấu được cơm. Nếu ai đã được thưởng thức những món ăn mẹ nấu thì phải thốt lên rằng:” Thật tuyệt vời!”. Nhưng những món ăn đó không chỉ ngon đơn thuần mà nó còn chứa đựng những tình cảm mà mẹ đã dành cho em và cho gia đình.

Em đã từng thắc mắc tại sao mẹ lại giỏi như vậy. Một đêm em đã hỏi bố điều đó, bố nói rằng mẹ đã từng là một học sinh giỏi của trường. Nhưng vì công việc của bố tiến triển nên mọi việc do bố đảm nhiệm còn mẹ thì ở nhà để lo cho gia đình. Em xúc động khi nghe thấy điều đó, mẹ đã từ bỏ ước mơ của mình để lo cho gia đình êm ấm. Em thấy thương mẹ quá.

Em nhớ nhất là kỉ niệm mẹ chăm sóc em những ngày đau ốm. Một buổi chiều em đi học về, mưa ào ào đổ xuống làm người em ướt hết tối hôm đó cơn sốt ập đến, người em thì nóng bừng bừng còn chân tay thì lạnh run. Em nói với mẹ:” Mẹ ơi con lạnh lắm”. Mẹ sờ trán em và bảo:” Không sao đâu con bị sốt đấy”. Rồi mẹ lấy nước mát đắp vào chiếc khăn bông và đắp lên trán em. Mẹ ghé ly nước vào miệng và cho em uống thuốc:” Ngày mai con sẽ khỏi ngay ấy mà”. Ngày hôm sau, em thấy mẹ vẫn ngồi cạnh và nắm chặt lấy tay em, em thấy thương mẹ quá.

Em rất yêu quý mẹ, em xin hứa sẽ học thật tốt để làm mẹ vui và không phụ lòng của mẹ. Mẹ kính yêu ơi! Con rất cảm ơn mẹ vì đã sinh ra con và nuôi nấng con thành người. Con sẽ nhớ hình ảnh và nụ cười dịu dạng của mẹ. Mẹ là người sống mãi trong lòng con.

11 tháng 7 2018

Trong ngôi nhà nhỏ bé và xinh xinh của gia đình em. Em yêu tất cả mọi thành viên trong gia đình. Nhưng người mà em yêu quý nhất đó chính là mẹ, mẹ là người gắn bó với em, yêu thương em nhất và là người sống mãi trong lòng em.

Từ khi mới sinh ra em đã được mẹ chăm sóc và nuông chiều như một bông hoa nhỏ. Mỗi lần em bị điểm kém mẹ không la rầy mà chỉ nhẹ nhàng khuyên bảo. Khi em được điểm cao, mẹ nhẹ nhàng vuốt tóc và khen :” Con gái của mẹ giỏi lắm, mẹ rất tự hào về con”. Đôi mắt mẹ ánh lên niềm vui và niềm hạnh phúc.

Mẹ là một người phụ nữ đảm đang và hết lòng vì gia đình, mẹ không quản ngại chuyện thức khuya dậy sớm để lo cho con cái. Em vẫn nhớ như in tuổi thơ của mình với mẹ, những ngày đầu chập chững tập đi mỗi lần em ngã mẹ lại ôm em vào lòng. Như một chú chim non tập bay, mẹ khích lệ em :” Con giỏi lắm”. Rồi những trưa hè nắng nôi bên chiếc võng đung đưa mẹ ru em ngủ, câu hát ngày nào sao mà trầm ấm và ngọt ngào như thế. Mẹ tranh thủ những buổi chiều giúp em luyện chữ và dạy em học, mẹ thường ra những câu đố để hai mẹ con cùng giải. Để em dễ thuộc bài mẹ đọc thơ :” O tròn như quả trứng gà, Ô thì đội nón, Ơ thì mang râu” cách học của mẹ đã giúp em dễ thuộc bài. Khi em lớn lên và bước vào lớp một mẹ vẫn luôn sát cánh bên em, dù ngày mưa hay ngày nắng mẹ vẫn đưa em đến trường.

Mặc dù được cưng chiều nhưng mẹ vẫn rèn cho em nếp sống tự giác, gọn gàng, ngăn nắp. Mẹ bảo con gái phải biết giữ ý giữ tứ, phải biết trông trước trông sau, mẹ còn dạy em phải biết yeu thương người khác, biết giúp đỡ nhưng người có hoàn cảnh khó khăn. Lời mẹ dạy em luôn ghi nhớ và không bao giờ quên.
Mẹ dạy em rất nhiều việc: rửa được chén, quét được nhà, nấu được cơm. Nếu ai đã được thưởng thức những món ăn mẹ nấu thì phải thốt lên rằng:” Thật tuyệt vời!”. Nhưng những món ăn đó không chỉ ngon đơn thuần mà nó còn chứa đựng những tình cảm mà mẹ đã dành cho em và cho gia đình.

Em đã từng thắc mắc tại sao mẹ lại giỏi như vậy. Một đêm em đã hỏi bố điều đó, bố nói rằng mẹ đã từng là một học sinh giỏi của trường. Nhưng vì công việc của bố tiến triển nên mọi việc do bố đảm nhiệm còn mẹ thì ở nhà để lo cho gia đình. Em xúc động khi nghe thấy điều đó, mẹ đã từ bỏ ước mơ của mình để lo cho gia đình êm ấm. Em thấy thương mẹ quá.

Em nhớ nhất là kỉ niệm mẹ chăm sóc em những ngày đau ốm. Một buổi chiều em đi học về, mưa ào ào đổ xuống làm người em ướt hết tối hôm đó cơn sốt ập đến, người em thì nóng bừng bừng còn chân tay thì lạnh run. Em nói với mẹ:” Mẹ ơi con lạnh lắm”. Mẹ sờ trán em và bảo:” Không sao đâu con bị sốt đấy”. Rồi mẹ lấy nước mát đắp vào chiếc khăn bông và đắp lên trán em. Mẹ ghé ly nước vào miệng và cho em uống thuốc:” Ngày mai con sẽ khỏi ngay ấy mà”. Ngày hôm sau, em thấy mẹ vẫn ngồi cạnh và nắm chặt lấy tay em, em thấy thương mẹ quá.

Em rất yêu quý mẹ, em xin hứa sẽ học thật tốt để làm mẹ vui và không phụ lòng của mẹ. Mẹ kính yêu ơi! Con rất cảm ơn mẹ vì đã sinh ra con và nuôi nấng con thành người. Con sẽ nhớ hình ảnh và nụ cười dịu dạng của mẹ. Mẹ là người sống mãi trong lòng con.

6 tháng 10 2020

                                                                           Bài làm

                        Hồ Gươm ra đời liên quan đến 1 sự kiện lịch sử của Việt Nam : Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc. Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.

6 tháng 10 2020

cảm ơn

30 tháng 12 2019

Trl:

Xin chào tất cả mọi người tôi chính là người bán hàng trong câu chuyện “Treo biển” mà mọi người vẫn thường hay nói tới đây. Thấy mọi người có vẻ tò mò về câu chuyện của tôi nên tiện đây tôi sẽ kể cho mọi người nghe luôn

Chả là tôi muốn mở một cửa hàng bán cá nên bắt đầu làm một cái biển thật to để trước cửa nhà ghi “ Ở đây có bán cá tươi”. Khi biển vừa mới được treo lên thì đã có người qua đường đứng xem và bảo tôi “ Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là bán cá tươi?” Nghe vậy tôi tức lắm! Chưa làm ăn được gì mà đã có người bảo sản phẩm của mình chất lượng kém. Nghĩ vậy để chứng minh rằng mình là người làm ăn chân chính nên tôi đã xóa ngay chữ “tươi” trên biển đi mà không hề nghĩ ngợi thêm gì. Đến sáng ngày hôm sau có người đến mua cá họ cũng lại nhìn lên biển nhà tôi và cười bảo :” Người ta chẳng nhẽ đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là ở đây!” Thấy họ nói cũng có lí bởi quả thực chả ai đến hàng cá để mua thứ nào khác ngoài cá cả nên kể ra cũng không cần thiết phải có hai chữ “ ở đây” làm gì. Rồi toi lại sửa chiếc biển của mình bằng cách bỏ bớt thêm hai chữ “ở đây” đi. Nhưng câu chuyện vẫn chưa dừng lại ở đó bởi cách một vài hôm sau lại có người đến mua cá và nhìn lên chiếc biển nhà tôi mà góp ý “ ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe khoang hay sao mà phải đề “có bán”. Tôi nghe nói vậy liền bỏ ngay hai chữ “ có bán” đi mà chẳng nghĩ ngợi gì. Cuối cùng chiếc biển của tôi từ chỗ ghi “ở đây có bán cá tươi” thì bây giờ chỉ còn duy nhất một chữ “cá”. Cứ tưởng rằng từ giờ sẽ không còn có ai có thể bắt bẻ được chiếc biển nữa nhưng thật trớ trêu các bạn ạ! Vài hôm sau người láng giềng gần nhà tôi sang chơi thấy cái biển liền nói “ Chưa đi đến đầu phố đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần nhà thì thấy đầy những cá, ai mà chẳng biết là bán cá chứ còn đề biển làm gì nữa!” Bực quá tôi liền cất luôn cái biển nhà mình đi. Quả thật kể cho các bạn nghe câu chuyện này tôi cũng thấy xấu hổ lắm bởi bây giờ nghĩ lại tôi thấy mình thật dại dột và thiếu suy nghĩ, chỉ biết làm theo những gì người ta nghĩ người ta bảo mà không tính toán trước sau. Và qua câu chuyện của chính mình, tôi muốn khuyên các bạn rằng trong cuộc sống chúng ta cần biết cách lắng nghe ý kiến đóng góp của người khác một cách có chọn lọc, biết su nghĩ chọn lựa đúng đắn bởi không phải lời khuyên nào cũng phù hợp với mình không phải ý kiến nào cũng đúng cũng nên làm theo. Trước khi đưa ra quyết định cho một việc gì đó cần phải suy nghĩ cho thật kĩ để không đem lai hậu quả khó lường!

Hc tốt

Hôm nay tôi bán hàng tôi đề biển để bán cá  :"Ở đây, có bán cá tươi"

Một người đi qua cười bảo :

-Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà phải đề là cá "tươi"

Tôi nghe có lí bèn bỏ chữ "tươi"đi

Hôm sau ,có người khách đến mua cá,cũng nhìn lên biển cười bảo:

-Người ta chẳng nnhex ra hàng hoa mua cá hay sao , mà phải đề là "ở đây"

Tôi liền bỏ chữ ở đây đi

Cách vài hôm lại có người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển,cười bảo:

-Ở đây chẳng bán cá thì bày ra khoe à sao phải đề là "có bán"?

Tôi lại bỏ chứ "có bán" đi.Tôi nghĩ còn mỗi chữ cá thì chắc không còn ai bắt bẻ được mk nữa

Vài hôm sau có một người bạn của tôi đến chơi nhìn cái biển nói:

-Chưa đến dầu phố đã ngửi thấy mùi cá tanh rồi còn đề chữ"cá làm j nữa"?

Thế là tôi cất nốt cái biển đi

      Chào tất cả mọi người tôi chính là người bán hàng trong câu chuyện “Treo biển” mà mọi người vẫn thường hay nói tới đây. Thấy mọi người có vẻ tò mò về câu chuyện của tôi nên tiện đây tôi sẽ kể cho mọi người nghe luôn

      Chả là tôi muốn mở một cửa hàng bán cá nên bắt đầu làm một cái biển thật to để trước cửa nhà ghi “ Ở đây có bán cá tươi”. Khi biển vừa mới được treo lên thì đã có người qua đường đứng xem và bảo tôi “ Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là bán cá tươi?” Nghe vậy tôi tức lắm! Chưa làm ăn được gì mà đã có người bảo sản phẩm của mình chất lượng kém. Nghĩ vậy để chứng minh rằng mình là người làm ăn chân chính nên tôi đã xóa ngay chữ “tươi” trên biển đi mà không hề nghĩ ngợi thêm gì. Đến sáng ngày hôm sau có người đến mua cá họ cũng lại nhìn lên biển nhà tôi và cười bảo :” Người ta chẳng nhẽ đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là ở đây!” Thấy họ nói cũng có lí bởi quả thực chả ai đến hàng cá để mua thứ nào khác ngoài cá cả nên kể ra cũng không cần thiết phải có hai chữ “ ở đây” làm gì. Rồi toi lại sửa chiếc biển của mình bằng cách bỏ bớt thêm hai chữ “ở đây” đi. Nhưng câu chuyện vẫn chưa dừng lại ở đó bởi cách một vài hôm sau lại có người đến mua cá và nhìn lên chiếc biển nhà tôi mà góp ý “ ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe khoang hay sao mà phải đề “có bán”. Tôi nghe nói vậy liền bỏ ngay hai chữ “ có bán” đi mà chẳng nghĩ ngợi gì. Cuối cùng chiếc biển của tôi từ chỗ ghi “ở đây có bán cá tươi” thì bây giờ chỉ còn duy nhất một chữ “cá”. Cứ tưởng rằng từ giờ sẽ không còn có ai có thể bắt bẻ được chiếc biển nữa nhưng thật trớ trêu các bạn ạ! Vài hôm sau người láng giềng gần nhà tôi sang chơi thấy cái biển liền nói “ Chưa đi đến đầu phố đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần nhà thì thấy đầy những cá, ai mà chẳng biết là bán cá chứ còn đề biển làm gì nữa!” Bực quá tôi liền cất luôn cái biển nhà mình đi. Quả thật kể cho các bạn nghe câu chuyện này tôi cũng thấy xấu hổ lắm bởi bây giờ nghĩ lại tôi thấy mình thật dại dột và thiếu suy nghĩ, chỉ biết làm theo những gì người ta nghĩ người ta bảo mà không tính toán trước sau. Và qua câu chuyện của chính mình, tôi muốn khuyên các bạn rằng trong cuộc sống chúng ta cần biết cách lắng nghe ý kiến đóng góp của người khác một cách có chọn lọc, biết su nghĩ chọn lựa đúng đắn bởi không phải lời khuyên nào cũng phù hợp với mình không phải ý kiến nào cũng đúng cũng nên làm theo. Trước khi đưa ra quyết định cho một việc gì đó cần phải suy nghĩ cho thật kĩ để không đem lai hậu quả khó lường!

      Đó chính là câu chuyện hài hước kể về tôi đấy các bạn ạ! Qua câu chuyện trên tôi mong các bạn sẽ rút ra được bài học cho chính bản thân mình và hãy luôn nhớ rằng đừng làm điều gì dại dột để không phải hối hận và nuối tiếc trong cuộc đời.

30 tháng 12 2019

Xin chào tất cả mọi người tôi chính là người bán hàng trong câu chuyện “Treo biển” mà mọi người vẫn thường hay nói tới đây. Thấy mọi người có vẻ tò mò về câu chuyện của tôi nên tiện đây tôi sẽ kể cho mọi người nghe luôn

Chả là tôi muốn mở một cửa hàng bán cá nên bắt đầu làm một cái biển thật to để trước cửa nhà ghi “ Ở đây có bán cá tươi”. Khi biển vừa mới được treo lên thì đã có người qua đường đứng xem và bảo tôi “ Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là bán cá tươi?” Nghe vậy tôi tức lắm! Chưa làm ăn được gì mà đã có người bảo sản phẩm của mình chất lượng kém. Nghĩ vậy để chứng minh rằng mình là người làm ăn chân chính nên tôi đã xóa ngay chữ “tươi” trên biển đi mà không hề nghĩ ngợi thêm gì. Đến sáng ngày hôm sau có người đến mua cá họ cũng lại nhìn lên biển nhà tôi và cười bảo :” Người ta chẳng nhẽ đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là ở đây!” Thấy họ nói cũng có lí bởi quả thực chả ai đến hàng cá để mua thứ nào khác ngoài cá cả nên kể ra cũng không cần thiết phải có hai chữ “ ở đây” làm gì. Rồi toi lại sửa chiếc biển của mình bằng cách bỏ bớt thêm hai chữ “ở đây” đi. Nhưng câu chuyện vẫn chưa dừng lại ở đó bởi cách một vài hôm sau lại có người đến mua cá và nhìn lên chiếc biển nhà tôi mà góp ý “ ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe khoang hay sao mà phải đề “có bán”. Tôi nghe nói vậy liền bỏ ngay hai chữ “ có bán” đi mà chẳng nghĩ ngợi gì. Cuối cùng chiếc biển của tôi từ chỗ ghi “ở đây có bán cá tươi” thì bây giờ chỉ còn duy nhất một chữ “cá”. Cứ tưởng rằng từ giờ sẽ không còn có ai có thể bắt bẻ được chiếc biển nữa nhưng thật trớ trêu các bạn ạ! Vài hôm sau người láng giềng gần nhà tôi sang chơi thấy cái biển liền nói “ Chưa đi đến đầu phố đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần nhà thì thấy đầy những cá, ai mà chẳng biết là bán cá chứ còn đề biển làm gì nữa!” Bực quá tôi liền cất luôn cái biển nhà mình đi. Quả thật kể cho các bạn nghe câu chuyện này tôi cũng thấy xấu hổ lắm bởi bây giờ nghĩ lại tôi thấy mình thật dại dột và thiếu suy nghĩ, chỉ biết làm theo những gì người ta nghĩ người ta bảo mà không tính toán trước sau. Và qua câu chuyện của chính mình, tôi muốn khuyên các bạn rằng trong cuộc sống chúng ta cần biết cách lắng nghe ý kiến đóng góp của người khác một cách có chọn lọc, biết su nghĩ chọn lựa đúng đắn bởi không phải lời khuyên nào cũng phù hợp với mình không phải ý kiến nào cũng đúng cũng nên làm theo. Trước khi đưa ra quyết định cho một việc gì đó cần phải suy nghĩ cho thật kĩ để không đem lai hậu quả khó lường!

Đó chính là câu chuyện hài hước kể về tôi đấy các bạn ạ! Qua câu chuyện trên tôi mong các bạn sẽ rút ra được bài học cho chính bản thân mình và hãy luôn nhớ rằng đừng làm điều gì dại dột để không phải hối hận và nuối tiếc trong cuộc đời.

6 tháng 9 2018

Truyền thuyết Sự tích Hổ Gươm đã thể hiện niềm tự hào vô bờ về lòng yêu nước, yêu hoà bình của dân tộc Việt Nam ta. Góp phần khẳng định truyền thống quý báu đó của dân lộc là "nhân vật" gươm thần trong tác phẩm.

Gươm thần nguyên là của Đức Long Quân. Ngài đã cho nghĩa quân mượn vì muốn nghĩa quân đánh thắng giặc. Long Quân là một trong những nhân vật thần kì do nhân dân sáng tạo ra. Bằng chi tiết Long Quân cho nghĩa quân Lê Lợi mượn gươm thần, tác giả dân gian đã chứng tỏ rằng cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn hợp chính nghĩa, lòng người, được nhân dân hết lòng ủng hộ. Khi đó, gươm thần trở thành hiện thân cho sự đồng thuận của thần và người đối với sự nghiệp đánh dẹp giặc Minh của nghĩa quân Lam Sơn (trên thân gươm còn nổi lên hai chữ "Thuận Thiên").

Cách thức gươm thần đến với Lê Lợi cũng rất đặc biệt. Vị chủ tướng của nghĩa quân Lam Sơn không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận sau ba lần quăng lưới vất vả mới nhận được lưỡi gươm dưới nước. Có thể nói, chi tiết này hàm ý nhắn nhủ: kháng chiến muốn thắng lợi phải biết kiên trì, nhẫn nại. Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với lưỡi gươm nhận được ở vùng biển của Thận thì "vừa như in". Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết, thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi. Mai chữ "Thuận Thiên" (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.

Đến với Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn, gươm thần đã phát huy sức mạnh thần kì của mình. Từ khi có gươm thần, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng cao. Sức mạnh của gươm thần làm cho quân Minh bạt vía. Từ bị động và nhiều lần thua trận, nghĩa quân chủ động đi tìm giặc đánh và đã chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh về nước.

Đất nước đã thanh bình, Long Quân cho Rùa Vàng lên đòi lại gươm. Khi ấy Lê Lợi đang dạo chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, lưỡi gươm đeo bên mình Lô Lợi động đậy. Rùa Vàng nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân". Vua rút gươm nâng về phía Rùa Vàng, Rùa Vàng ngậm lấy và lặn xuống nước.

Là một "nhân vật" đặc biệt trong truyền thuyết nổi tiếng của văn học nước nhà song gươm thần thực sự mang những ý nghĩa sâu sắc, thấm thía.

- Lưỡi gươm dưới nước, chuôi gươm trên rừng -> Sức mình cứu nước có ở khắp nơi
- Các bộ phận thanh gươm khép lại vừa như in -> nguyện vọng của dân tộc là nhất trí trên dưới một lòng, quyết tâm đánh giặc.
- Lê Thận dâng lưỡi gươm cho Lê Lợi là đề cao vai trò chủ tướng của Lê Lợi, trọng trách gánh vác giang sơn.
=> Gươm thần làm cho nhuệ khí của nghĩa quân tăng lên gấp bội, đánh thắng giặc.