K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018
Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng. (0,5 điểm) Đoạn văn mở đầu bằng câu khẳng định: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.” Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định: Tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là quy luật tất yếu. Ai cũng chuộng mùa xuân và mê luyến mùa xuân nên càng trìu mến tháng giêng, tháng đầu của mùa xuân. Tình cảm ấy rất chân tình không có gì lạ hết. Cách so sánh, đối chiếu của Vũ Bằng rất phong tình gợi cảm: Ai bảo được non đừng thương nước,… thì mới hết được người mê luyến mùa xuân. Một cách viết duyên dáng, mượt mà, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đường thương, ai bảo được…ai cấm được…ai cấm được…ai cấm được…Chữ thương được nhắc lại tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động.
2 tháng 1 2020

Hay quá hihi

30 tháng 11 2021

Cho mình xin tên văn bản nha

3 tháng 9 2023
em có thể cảm nhận được tác giả là người: Yêu thiên nhiên và cuộc sống: Tác giả miêu tả một cảnh mùa xuân đẹp mắt với dòng sông xanh, bông hoa tím biếc và tiếng chim hót vang trời. Những hình ảnh này gợi lên một không gian tươi mát, dịu dàng và đẫm thắm. Tác giả còn thể hiện sự thích thú và hòa nhập với thiên nhiên khi đưa tay hứng những giọt nước long lanh rơi từ bông hoa. Thân thiết và yêu thương: Tác giả dùng từ “Ơi” để gọi con chim chiền chiện, biểu lộ sự thân thiết, yêu thương và ngưỡng mộ. Tác giả cũng dùng từ “tôi” để chỉ bản thân, cho thấy sự chân thành và tự tin. Nhạy cảm và sáng tạo: Tác giả dùng những từ ngữ giàu âm điệu và nhạc điệu để tạo ra một bài thơ có giai điệu du dương và lãng mạn. Tác giả cũng dùng những so sánh và ẩn dụ để làm nổi bật những hình ảnh trong bài thơ. Ví dụ: “bông hoa tím biếc” so sánh với “từng giọt long lanh”, “tiếng chim hót” so sánh với “vang trời”.

Tham khảo

Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích: Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng. Đoạn văn mở đầu bằng câu: “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân” như là sự khẳng định trực tiếp: Tình yêu mùa xuân của mỗi người là một tình cảm rất tự nhiên. Tình cảm chân thực, tự nhiên và tất yếu ấy được thể hiện qua nghệ thuật liệt kê, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu (dẫn chứng) Cách viết duyên dáng mượt mà làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đừng thương, ai bảo được… ai cấm được... Chữ thương được nhắc tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động.

8 tháng 12 2021

TK:

Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích: Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng. Đoạn văn mở đầu bằng câu: “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân” như là sự khẳng định trực tiếp: Tình yêu mùa xuân của mỗi người là một tình cảm rất tự nhiên. Tình cảm chân thực, tự nhiên và tất yếu ấy được thể hiện qua nghệ thuật liệt kê, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu (dẫn chứng) Cách viết duyên dáng mượt mà làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đừng thương, ai bảo được… ai cấm được... Chữ thương được nhắc tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động.

5 tháng 3 2018

Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội, mùa xuân đất trời:

     + Màu sắc đặc trưng: màu sông xanh, núi tím say mộng ước

 

     + Đường nét, hình khối: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào

     + Âm thanh đặc trưng: tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, tiếng hát của những cô gái huê tình

     + Hình ảnh con người:

     + Nghi lễ đón xuân: thắp nến trên bàn thờ Phật Thánh, bàn thờ tổ tiên

     + Gia đình: sum họp, đoàn viên, trên kính dưới nhường

 + Lòng người trong ngày xuân: thấy ấm áp, vui như mở hội

→ Những nét đẹp trong cuộc sống nghĩa tình của con người, đó là nét đẹp văn hóa của người Hà Nội

b, Tác giả nêu bật sức sống của con người trong mùa xuân bằng những hình ảnh gợi cảm, với những hình ảnh so sánh cụ thể: “ Ngồi yên không chịu được… nhựa sống của con người căng lên như máu, những cặp uyên ương đứng cạnh”

     + Cảm nhận rõ rệt về cái rét: “cái rét ngọt ngào, không tê buốt căm căm nữa”

c, Ngôn ngữ của đoạn văn được chắt lọc tinh tế, kĩ càng. Hình ảnh so sánh cụ thể, mới lạ, cũng cách cảm, cách nghĩ sáng tạo, kết hợp với giọng điệu vừa sôi nổi, thiết tha gợi nhiều ấn tượng.

GIÚP MIK VỚI MN ƠI ;((KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 4MÔN : NGỮ VĂN 7Câu 1: Đọc đoạn văn và chỉ ra phép điệp ngữ :Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son...
Đọc tiếp

GIÚP MIK VỚI MN ƠI ;((

KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 4

MÔN : NGỮ VĂN 7

Câu 1: Đọc đoạn văn và chỉ ra phép điệp ngữ :

Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân...

-Cụm từ nào được lặp nhiều lần trong đoạn văn trên?

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

-Cho biết dạng điệp ngữ của các cụm từ vừa tìm ?

..........................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 2: Nêu các lối chơi chữ thường gặp?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

0
25 tháng 12 2019

- Khi mùa xuân đến, muôn loài đều căng tràn nhựa sống. Đó là sức sống mãnh liệt của thiên nhiên (máu căng lên trong lộc nai, mầm non của cây cối…). Sức sống của con người (nhựa sống trong người căng lên, tươi trẻ hơn, thêm khao khát yêu thương).

- Qua đó ta thấy được một mùa xuân trong đôi mắt quan sát của tác giả vô cùng trẻ trung, đằm thắm.

Tình cảm của tác giả trong bài thơ được thể hiện bằng thể thơ bốn chữ cô đọng hàm xúc, cách ngắt nhịp tựa như một bài đồng dao, gieo vần chân ở hầu hết các dòng thơ đồng thời kết hợp với các biện pháp nhân hóa và ẩn dụ. Đó là niềm thương xót, tự hào, cảm phục, biết ơn những người lính đã hi sinh tuổi xanh, hi sinh cuộc đời cho độc lập dân tộc. Qua đó tác giả thể hiện niềm thương xót, tự hào, cảm phục, biết ơn những người lính đã hi sinh tuổi xanh, hi sinh cuộc đời cho độc lập dân tộc.