K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

P/s : Tham khảo

Ta có :

Quãng đường người đó đi trong 1 giờ là :

\(S_1=v.t_1=v\)

Sau khi sửa xe xong thời gian còn lại của người đó là :

\(t_2=t-t_1-1=1\)(giờ)

Quãng đường người đó đi trong 1 giờ còn lại để kịp giờ là :

\(S_2=v'.t_2=v'\)

Do đi cùng quãng đường nên :

\(S_1+S_2=S\)

\(\Leftrightarrow v+v'=v.t\)

\(v+v'=3v\)

\(\Rightarrow v'=2v\)

Vậy để kịp giờ thì người đó phải đi gấp 2 lần vận tốc lúc đầu

13 tháng 9 2016

ta có:

quãng đường người đó đi được trong 1h đầu là:

S1=v.t1=v

sau khi sửa xe xong thời gian còn lại của người đó là:

t2=t-t1-1=1h

quãng đường người đó đi trong 1h còn lại để kịp giờ là:

S2=v'.t2=v'

do đi cùng quãng đường nên:

\(S_1+S_2=S\)

\(\Leftrightarrow v+v'=v.t\)

\(v+v'=3v\)

\(\Rightarrow v'=2v\)

vậy để kịp giờ người đó phải đi vận tốc gấp 2 lần vận tốc lúc đầu

12 tháng 9 2016

xe phải có vận tốc tăng lên gấp đôi vận tốc lúc đầu

11 tháng 2 2020

Quãng đường ng đó đi trong 1h đầu:

\(s_1=v.t=v\)

Khi sửa xe xong thì thời gian còn:

\(t'=3-1-1=1\left(h\right)\)

Quãng đường tăng tốc:

\(s_2=v_2.t'=v_2\)

Quãng đường đi được dự định bằng quãng đường đi được trong thực tế

\(\Leftrightarrow s=s_1+s_2\)

\(\Leftrightarrow3.v=v+v'\)

\(\Leftrightarrow v+v+v-v=v'\)

\(\Leftrightarrow2v=v'\)

Vậy xe tăng tốc 2 lần

CHÚC BẠN HỌC TỐT

11 tháng 2 2020

thanks nha

22 tháng 3 2020

(xem câu hỏi tương tự trước khi đăng bài nhé)

Gọi s1 là quãng đường xe đi được trong 1 giờ đầu ; s2 là quãng đường xe đi trong quãng đường còn lại

v2 là vận tốc xe phải dùng để đến nơi đúng giờ ; v là vận tốc lúc đầu

Quãng đường xe đi được trong 1 giờ đầu :

s1 = v.t = v.1 = v (km)

Thời gian còn lại :

\(t_3=t-t_1-t_2=3-1-1=1\left(h\right)\)

Ta có:

\(s=s_1+s_2\)

\(\Leftrightarrow v.t=v.t_1+v_2.t_3\)

\(\Leftrightarrow3v=v+v_2.1\)

\(\Leftrightarrow3v=v+v_2\)

\(\Leftrightarrow v_2=3v-v=2v\)

Vậy để đến nơi đúng giờ như dự định, xe phải có vận tốc tăng lên gấp 2 lần vận tốc lúc đầu

[Thật ra bài này Thư giải chi tiết cho bạn hiểu, chứ cách giải này của người khác]

17 tháng 2 2017

1h đi dc s/3, nghỉ 1h như vậy ng đó đã mất 2h mà chỉ đi dc 1/3 quãng đuong, còn 1h nữa + 2/3 s nua, vậy vận tốc tăng lên 2 lần thì đúng t = 3h

17 tháng 2 2017

giải ra hộ :v

17 tháng 9 2016

14/2 thời gian đã đi là 1/2 thời gian dự định hay 1/2 thời gian đi 1/3 đoạn đường đầu?

 

 

 

18 tháng 9 2016

l./Cơ học lớp 8

5 tháng 8 2018

Gọi S là độ dài quãng đường

v1 , v2 lần lượt l vận tốc dự định và vận tốc cần tìm

Thoi gian di theo du dinh cua xe la :

\(t=\dfrac{S}{v_1}\)

Thời gian đi \(\dfrac{1}{3}S\) dau la :

\(t_1=\dfrac{S}{3v_1}\)

Thời gian sửa xe là :

\(t'=\dfrac{S}{3v_12}=\dfrac{S}{6v_1}\)

Thời gian còn lại phải đi la :

\(t_2=\dfrac{2S}{3v_2}\)

Để đến nơi như dự định ban đầu thì :

\(t_1+t'+t_2=t\)

<=>\(\dfrac{S}{3v_1}+\dfrac{S}{6v_1}+\dfrac{2S}{3v_2}=\dfrac{S}{v_1}\)

<=> \(\dfrac{2S}{3v_2}=\dfrac{S}{v_1}-\dfrac{S}{3v_1}-\dfrac{S}{6v_1}\)

<=> \(\dfrac{2S}{3v_2}=\dfrac{S}{2v_1}\)

<=> \(v_2=\dfrac{4}{3}v_1\)

Vậy cần phải đi ....................

14 tháng 2 2020

)Gọi t1 , t2 là thời gian xe đạp đi nửa quãng đường đầu và sau

S là quãng đường AB

V là vận tốc dự định

Ta có : t1 + t2= t - $\dfrac{1}{3}}$= 4 - $\dfrac{1} {3}}$ = $\dfrac{11}{3}}$

=> t1 + t2= $\dfrac{11} {3}}$

=> t1 = $\dfrac{11} {3}}$ - t2

V = $dfrac{S} {t}}$ hay V = $dfrac{S} {4}}$

t2.(V+3) =$\dfrac{S} {2}}$ => t2=$\dfrac{S} {2.(V+3)}}$

Ta có : V .t1 + (V+3).t2 = S

hay V.($\dfrac{11} {3}}$- t2) + V.t2+3.t2 =S

=> V.$\dfrac{11} {3}}$ - V.t2+ V.t2+3.t2 =S

=> V.$\dfrac{11} {3}}$ +3.t2 =S

=> $\dfrac{S} {t}}$.$\dfrac{11} {3}}$ +3. $\dfrac{S} {2.(V+3)}}$= S

=> $\dfrac{1} {4}}$.$\dfrac{11} {3}}$ +3. $\dfrac{1} {2.(V+3)}}$= 1

=> $\dfrac{11} {12}}$+3. $\dfrac{1} {2.(V+3)}}$= 1

=>3. $\dfrac{1} {2.(V+3)}}$=$\dfrac{1} {12}}$

=> 2.(V+3)=36

=> V=15 km/h

=> S = V.t=15.4=60 km

b)Quãng đường xe đạp đi được sau khi đi được 1h

S1=V.1=15 km

Thời gian đi còn lại của dự định là :t'=t- 1 - 0,5= 2,5 h

Quãng đường đi còn lại là S' = S - S1 = 45 km

Vận tốc để đến nơi như dự định là V' = S' / t' = 18 km/h

14 tháng 2 2020

Gọi t1 , t2 là thời gian xe đạp đi nửa quãng đường đầu và sau

S là quãng đường AB

V là vận tốc dự định

Ta có : t1 + t2= t - $\sqrt{\dfrac{1}{3}}$= 4 - $\sqrt{\dfrac{1}{3}}$ = $\sqrt{\dfrac{11}{3}}$

=> t1 + t2= $\dfrac{11}{3}}$

=> t1 = $\sqrt{\dfrac{11}{3}}$ - t2

V = $\sqrt{\dfrac{S}{t}}$ hay V = $\sqrt{\dfrac{S}{4}}$

t2.(V+3) =$\sqrt{\dfrac{S}{2}}$ => t2=$\sqrt{\dfrac{S}{2.(V+3)}}$

Ta có : V .t1 + (V+3).t2 = S

hay V.($\sqrt{\dfrac{11}{3}}$- t2) + V.t2+3.t2 =S

=> V.$\sqrt{\dfrac{11}{3}}$ - V.t2+ V.t2+3.t2 =S

=> V.$\sqrt{\dfrac{11}{3}}$ +3.t2 =S

=> $\sqrt{\dfrac{S}{t}}$.$\sqrt{\dfrac{11}{3}}$ +3. $\sqrt{\dfrac{S}{2.(V+3)}}$= S

=> $\sqrt{\dfrac{1}{4}}$.$\sqrt{\dfrac{11}{3}}$ +3. $\sqrt{\dfrac{1}{2.(V+3)}}$= 1

=> $\sqrt{\dfrac{11}{12}}$+3. $\sqrt{\dfrac{1}{2.(V+3)}}$= 1

=>3. $\sqrt{\dfrac{1}{2.(V+3)}}$=$\sqrt{\dfrac{1}{12}}$

=> 2.(V+3)=36

=> V=15 km/h

=> S = V.t=15.4=60 km

b)Quãng đường xe đạp đi được sau khi đi được 1h

S1=V.1=15 km

Thời gian đi còn lại của dự định là :t'=t- 1 - 0,5= 2,5 h

Quãng đường đi còn lại là S' = S - S1 = 45 km

Vận tốc để đến nơi như dự định là V' = S' / t' = 18 km/h

28 tháng 8 2016

Gọi t1 là thời gian dự định,

 AC là quãng đường người đó đi được trong 1/4 thời gian dự định

Ta có: 3 giờ 20 phút=10/3 giờ

Quãng đường AB=v.t1=10v/3 (1)

Quãng đường AC= \(\frac{10v}{3.4}=\frac{5v}{6}\)(2)

Quãng đường BC= (\(\frac{10}{3}-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\)).(v+4)= \(\frac{9v+36}{4}\)(3)

Từ (1), (2), (3) ta được: \(\frac{5v}{6}+\frac{9v+36}{4}=\frac{10v}{3}\)→v=36km/h

 

 

19 tháng 1 2019
https://i.imgur.com/2fxZSlj.jpg
24 tháng 7 2017

Giải:

a) Gọi chiều dài mỗi nửa quãng đường là: s (km)

Thời gian để đi hết cả quãng đường với theo dự định là: \(2t=4h\)

Thì thời gian để đi hết một nửa quãng đường theo dự định là: \(t=2h\) (Chuyển động đều)

Vận tốc di chuyển trong nửa quãng đường theo dự định là:

\(v_1=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{2}\)

Vận tốc di chuyển thực tế trong nửa quãng đường sau là:

\(v_2=v_1+v=\dfrac{s}{2}+3=\dfrac{s+6}{2}\)

Thời gian để đi hết nửa quãng đường sau trong thực tế là:

\(t_1=\dfrac{s}{\dfrac{s+6}{2}}=\dfrac{2s}{s+6}\)

Thời gian để đi hết cả quãng đường thực tế là:

\(t_2=t+t_1=2+\dfrac{2s}{s+6}\)

Theo đề bài ta có phương trình:

\(2t-t_2=\dfrac{20}{60}\Leftrightarrow4-\left(2+\dfrac{2s}{s+6}\right)=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow4-2-\dfrac{2s}{s+6}=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow2-\dfrac{2s}{s+6}=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow2-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2s}{s+6}\\ \Leftrightarrow5\left(s+6\right)=3.2s\\ \Leftrightarrow5s+30=6s\\ \Leftrightarrow s=30\left(km\right)\)

Độ dài quãng đường AB là:

\(s_{AB}=2s=2.30=60\left(km\right)\)

Vận tốc dự tính là:

\(v=\dfrac{s}{2t}=\dfrac{60}{4}=15\left(km|h\right)\)

Vậy vận tốc dự tính là 15km/h

Độ dài quãng đường AB là 60km.