K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2017

Đáp án B

Ta có:  

 

30 tháng 9 2018

a) Gọi v1 la vận tốc giọt thứ I, v2 giọt II

Ta có v1-v2=1 --> gt1 - gt2 = 1

<=> 10t1 - 10t2 = 1 (*)

Lại có s1 - s2 = 1,4m ( Do giọt thứ I rôi chạm mép cửa dưới thì giọt II ms rôi đến mép cửa trên)

<=> \(\dfrac{1}{2}gt_1^2-\dfrac{1}{2}gt^2_2=1,4\) (**)

Từ (*) và (**) --> t1=1,45 s, t2 = 1,35 s

--> khoảng thời gian t1 -t2 = 0,1s

b) Thay t1 vào công thức t1 =\(\sqrt{\dfrac{2h}{10}}\) -> h =10,5125 (m)

20 tháng 5 2019

Đáp án C

Chọn trụ tọa độ như hình.

Phương trình quỹ đạo  y = g x 2 2 v 0 2

Khi viên sỏi tới vị trí của bức tường (x = l) thì  y = g l 2 2 v 0 2

Viên sỏi lọt qua cửa sổ nếu  h − a − b < g l 2 2 v 0 2 < h − b

10 tháng 8 2018

Chọn C.

 17 câu trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 17 câu trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang cực hay có đáp án

11 tháng 9 2019

Chọn đáp án C

Chọn trụ tọa độ như hình.

Phương trình quỹ đạo

Khi viên sỏi tới vị trí của bức tường (x = l) thì:

Viên sỏi lọt qua cửa sổ nếu:

26 tháng 7 2019

Chọn C.

Chọn trụ tọa độ như hình.

Phương trình quỹ đạo:

y= g   x 2 2   v 0 2

Khi viên sỏi tới vị trí của bức tường (x = l) thì

y= g   l 2 2   v 0 2

Viên sỏi lọt qua cửa sổ nếu

4 tháng 3 2017

Chọn chiều dương là chiều hướng từ trên xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí viên bi A, gốc thời gian là lúc viên bi A rơi

 

Phương trình chuyển động : 

 

Khoảng cách giữa hai viên bi là 1m nên 

28 tháng 5 2018

Giải:

Gọi t là thời gian rơi.

Quãng đường vật rơi trong thời gian t:  h = 1 2 g t 2

Quãng đường vật rơi trong ( t – 2 ) giây đầu: h t − 2 = 1 2 g ( t − 2 ) 2

Quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối:  Δ h = h − h t − 2 ⇒ Δ h = 1 2 g t 2 − 1 2 g ( t − 2 ) 2 = − 2 g + 2 g t

Theo bài ra  Δ h = h t − 2 4 ⇒ 2 g − 2 g t = g t − 2 2 8 ⇒ t = 21 s