K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

Khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng luôn không đổi

Đáp án: D

25 tháng 1 2018

Khi diện tích tiếp xúc của vật thay đổi thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ không đổi vì độ lớn của lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.

Đáp án: D

18 tháng 7 2019

Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc, không phụ thuộc vào khối lượng vật, nên nếu khối lượng của vật đó giảm 2 lần thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ không đổi.

Đáp án: A

3 tháng 12 2023

Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần hiểu công thức tính lực ma sát trượt:

 

F = μN

 

Trong đó:

- F là lực ma sát trượt

- μ là hệ số ma sát

- N là áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc

 

Dựa vào công thức trên, ta có thể suy ra các mối liên hệ giữa các yếu tố trong câu hỏi:

 

A. Tăng hệ số ma sát lên 2 lần: F' = (2μ)N = 2(F)

   Lực ma sát trượt tăng lên 2 lần.

 

B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt tiếp xúc 2 lần: F' = μN' = μ(2N) = 2(μN) = 2(F)

   Lực ma sát trượt không thay đổi.

 

C. Giảm tốc độ chuyển động của vật 2 lần: F' = μN' = μN = F

   Lực ma sát trượt không thay đổi.

 

D. Giảm áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc đi 2 lần: F' = μN' = μ(0.5N) = 0.5(μN) = 0.5(F)

   Lực ma sát trượt giảm đi 2 lần.

 

Vậy, đáp án đúng là C. Giảm áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc đi 2 lần.

29 tháng 12 2018

Lực ma sát tác dụng lên vật là:

F m s = μ N = μ m g = 0 , 1. m .10 = m N

Sử dụng định luật II - Niutơn: :  F → = m a →

F m s = F ↔ m a = m ( N ) → a = 1 m / s 2

Ta có: 

v 2 − v 0 2 = 2 a s → s = v 0 2 2 a = 10 2 2 = 50 m

Đáp án: D

10 tháng 5 2021

Lực ma sát tác dụng lên vật là:

F m s = μ N = μ m g = 0 , 1. m .10 = m N

 

Sử dụng định luật II - Niutơn: :  F → = m a →

F m s = F ↔ m a = m ( N ) → a = 1 m / s 2

 

 

Ta có: 

v 2 − v 0 2 = 2 a s → s = v 0 2 2 a = 10 2 2 = 50 m

11 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(m=2\)tấn=2000kg;\(\mu=0,06;g=10\)m/s2

              \(F_{ms}=?\)

Bài giải:

Áp lực do xe tác dụng lên mặt đường bằng trọng lực của xe:

\(\Rightarrow N=P=mg=10\cdot2\cdot1000=20000N\)

Ta có: \(F_{ms}=\mu\cdot N\)

                  \(=0,06\cdot20000=1200N\)

11 tháng 11 2021

Đổi 2 tấn= 2000kg

Ta có, áp lực do xe tác dụng lên mặt đường chính bằng trọng lượng của xe

N=P=mg

Fms=μN=μmg= 0,06.2000.10=1200N

22 tháng 11 2021

Hệ số ma sát trượt:

\(F_{mst}=\mu\cdot N=\mu mg\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{F_{mst}}{m\cdot g}=\dfrac{3}{10\cdot1}=0,3\)

18 tháng 11 2018

a) (2 điểm)

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật: (0,5 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn: Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

+ Chiếu pt (1) lên trục Ox ta được: F = m.a (0,5 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

b) (2 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

+ Chiếu pt (2) lên trục Oy: N – P = 0

→ N = P = m.g = 5.10 = 50N (0,5 điểm)

+ Độ lớn lực ma sát: F m s  = μ.N = 0,2.50 = 10N (0,5 điểm)

+ Chiếu pt (2) lên trục Ox: F – F m s  = ma

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)