K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

+ Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn.

Từ hình vẽ ta có

  

+ Khoảng thời gian trong một chu kì tốc độ lớn hơn v 0  là 2 s

Tốc độ trung bình của dao động tương ứng:

Thay giá trị x vào phương trình trên ta thu được 

Đáp án C

19 tháng 1 2017

Đáp án C

Ta có :  v t b   =   S ∆ t   ⇒ S   =   12 3

Lại có:

23 tháng 8 2018

Đáp án C

Vòng tròn đơn vị:

Ta thấy thời gian vật có tốc độ lớn hơn v0 ứng với 4 lần góc α. ⇒ T . 4 α 2 π = 2 ⇒ T . α = π (1)

Mặt khác, khi vật đi 1 chiều giữa 2 vị trí có cùng tốc độ v0 thì vận tốc phải không đổi dấu, suy ra vật đi từ M đến N như trong hình.  ⇒ v T B = s t = 2 A sin α T . 2 α 2 π = 2 A π sin α T . α . Kết hợp với (1) và thay số, ta có:  12 3 = 2.12. π . sin α π ⇔ α = π 3 ⇒ T = 3 ( s ) ω = 2 π 3 ( r a d / s )

Có  v 0 = v m ax . c os α = A ω c os α = 4 π ( c m / s )

5 tháng 10 2018

Chọn đápán D.

Giả sử vật dao động điều hòa quanh VTCB O, với A, B là các vị trí biên.

Gọi P, Q là các điểm mà tại đó tốc độ của vật bằng v 0   thì P, Q sẽ đối xứng nhau qua O. Khi vật chuyển động giữa hai điểm P, Q thì tốc độ của vật lớn hơn  v 0 .

Trong một chu kì thời gian vật chuyển động với tốc độ lớn hơn  v 0  sẽ bằng 2 lần thời gian vật chuyển động từ P đến Q.

Suy ra, thời gian vật chuyển động từ p đến Q là  t P Q = 1 / 2 s

Mà theo đề bài, tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ P đến Q là v P Q = 20 c m / s .

Do đó  P Q = v P Q . t P Q = 10   c m

Suy ra, P là trung điểm của OA và x P = 5   c m .

Mà thời gian vật chuyển động từ P đến O là T/12

nên ta có  T 12 = 1 2 t P Q ⇒ T = 6 t P Q = 3 s ⇒ ω = 2 π T = 2 π 3

Từ đó áp dụng công thức độc lập theo thời gian ta có tốc độ v 0 của vật là

v 0 = ω A 2 − x 2 = 2 π 3 10 2 − 5 2 = 10 π 3 ≈ 18 , 1  cm/s

1 tháng 12 2018

Đáp án D

Giả sử vật dao động điều hòa quanh VTCB O, với A, B là các vị trí biên.

Gọi P, Q là các điểm mà tại đó tốc độ của vật bằng v0 thì P, Q sẽ đối xứng nhau qua O. Khi vật chuyển động giữa hai điểm P, Q thì tốc độ của vật lớn hơn v0 sẽ bằng 2 lần thời gian vật chuyển động từ P đến Q.

Suy ra, thời gian vật chuyển động từ P đến Q là  t PQ = 1 2 s

Mà theo đề bài, tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ P đến Q là

v PQ = 20 cm / s

Do đó  PQ = v PQ . t PQ = 10 cm

Suy ra, P là trung điểm của OA và  x P = 5 cm

 Mà thời gian vật chuyển động từ P đến O là T/12 nên ta có

Từ đó áp dụng công thức độc lập theo thời gian ta có tốc độ v0 của vật là

7 tháng 2 2019

Đáp án D

+ Ta có: Công thức tính vận tốc trung bình

+ Từ đó suy ra: 

12 tháng 10 2018

Gọi t 0  là khoảng thời gian vật có vận tốc đạt giá trị từ v 0 đến v max  (VTCB)

+ Khoảng thời gian vật có tốc độ lớn hơn giá trị v 0 là: t = 2 t 0 = 1  ® t 0 = 0 , 5  s.

+ Gọi x 0  là vị trí vật có tốc độ là  v 0

+ v t b = 2 x 0 t 0 = 20 → x 0 = 5 = A 2  

® t 0 = T 6 → T = 3 → ω = 2 π 3  rad/s

+ v 0 2 = ω 2 . A 2 − x 0 2 → v 0 ≈ 18 , 14  

Đáp án D

4 tháng 5 2019

Đáp án D

10 tháng 10 2017

Hướng dẫn:

+ Ta có T ~ 1 k → k ' k = T T ' 2 = 2 → lò xo được giữ cố định ở điểm chính giữa, tại thời điểm lò xo có gia tốc là a.

Xét tỉ số cơ năng của con lắc sau và trước khi giữa cố định  E ' E = k ' A ' 2 k A 2 = 7 8

+ Ta để ý rằng khi cố định điểm giữa lò xo thì động năng của con lắc là không đổi, chỉ có thế năng bị mất đi do phần lò xo không tham gia vào dao động, vậy thế năng của con lắc trước khi giữ cố định là E t = 2 E 8 = E 4 → x = A 2 = 5 c m  

+ Độ lớn của gia tốc tại thời điểm này  a = ω 2 x = 0 , 20 m / s 2 .

Đáp án D