K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2023

Để tính vị trí của vật điều hoà tại thời điểm 1/3 giây sau khi vật có li độ x = 3cm, chúng ta cần tính giá trị của x tại thời điểm đó.

Phương trình vật dao động điều hoà đã cho là: x = 6cos(2πt - π/6) (cm)

Để tìm thời điểm 1/3s tiếp theo, ta thay t = 1/3 vào phương trình trên:

x = 6cos(2π(1/3) - π/6) = 6cos(2π/3 - π/6) = 6cos(π/2) = 6 * 0 = 0 (cm)

Vậy, tại thời điểm 1/3s tiếp theo, vật sẽ ở li độ x = 0cm.

4 tháng 2 2017

Chọn A

+ Thay (x1 = 3cm; v1 = 8π cm/s) và (x2 = 4cm; v2 = 6π cm/s) vào ta được hệ phương trình hai ẩn A2 và 

. Giải hệ phương trình ta được A = 5cm và ω = 2π rad/s.

+ Tìm giá trị các đại lượng thay vào:

+ t = 0: vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương => φ = - π/2 rad.

+ Thay số:  x = 5cos(2πt - π/2)(cm).

1 tháng 10 2015

Chu kì: \(T=\frac{2\pi}{5\pi}=0,4s\)

Trong thời gian 1/10 s = 1/4 T thì véc tơ quay đã quay một góc: 360/4 = 900.

Biểu diễn bằng véc tơ quay, ta dễ dàng tìm đc li độ thời điểm sau đó 1/10 s là 4 và -4cm.

1 tháng 10 2015

Chọn A.

30 tháng 9 2015

Chu kỳ: \(T=\frac{2\pi}{5\pi}=0,4s\)

Trong thời gian 1/30 s thì véc tơ quay đã quay một góc: \(\frac{1}{30.0,4}.360=30^0\)

TH1: vật đang có li độ 3cm theo chiều dương --> véc tơ quay thêm 300 thì vật sẽ đến li độ 4,6cm.

TH2: vật đang có li độ 3cm theo chiều âm --> véc tơ quay thêm 300 thì vật sẽ đến li độ 0,6cm.

 

30 tháng 9 2015

Chọn D

7 tháng 10 2018

Đáp án A

1 tháng 8 2023

loading...  

8 tháng 8 2021

Trong 2s, vật quay được góc: \(\varphi=\omega t=2\pi\left(rad\right)\) 

Có nghĩa là vật sẽ quay một vòng rồi về chính vị trí ban đầu. Tức là ban đầu vật có li độ x=4, tại thời điểm t+2(s), vật cũng có li độ x=4

14 tháng 6 2023

Ta có:

-  Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{4\pi}=0,5s\)

\(\Delta t=t_1-t_2=\dfrac{7}{48}s\)

Góc vật quét được khi từ thời điểm \(t_1\) đến \(t_2\) : \(\Delta\varphi=\omega\Delta t=4\pi.\dfrac{7}{48}=105^o\)

Tại thời điểm \(t_1\) vật đang có li độ: \(x=5\left(cm\right)=\dfrac{A}{2}\)

+ Với \(t_1\left(1\right)\) ta có, li độ của vật tại thời điểm \(t_1\left(2\right)\)

\(x_1=A.sin\left(15^o\right)=2,59cm\)

+ Với \(t_2\left(1\right)\) ta có, li độ của vật tại thời điểm \(t_2\left(2\right)\)

\(x_2=A.cos\left(15^o\right)=9,66\left(cm\right)\)\(\Rightarrow A\)

23 tháng 6 2016

\(v=-2\pi\sin(0,5\pi t+\dfrac{\pi}{3})(cm/s)\)

\(\Rightarrow A = \dfrac{2\pi}{0,5\pi}=4(cm)\)

\(\varphi=\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{2}=-\dfrac{\pi}{6}(rad)\) (do li độ trễ pha \(\dfrac{\pi}{2}\) so với vận tốc)

\(\Rightarrow x = 4\cos(0,5\pi t-\dfrac{\pi}{6})(cm)\)

4 -4 2 M N

Thời điểm đầu tiên vật qua li độ 2cm theo chiều dương ứng với véc tơ quay từ M đến N

\(\Rightarrow t = \dfrac{30+3.90+30}{360}.4=\dfrac{11}{3}(s)\)