K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2019

Bàn tác dụng lên vật một lực cân bằng với trọng lực tác dụng lên vật làm cho hợp lực tác dụng lên vật bằng không, vật nằm yên.

16 tháng 4 2017

Do bàn tay tác dụng lên vật một lực cân bằng với trọng lực của vật nên vật đứng yên.

28 tháng 6 2017
Vì vật có khối lượng nên vật sinh ra trọng lực P= mg, trọng lưc đi xuyên bàn và tác động vào bàn một lực đúng bằng trọng lựcc mà vật gây ra vì mặt bàn luôn có tính đàn hồi riêng của nó lên đã tác dụng ngược lại vật nặng một lực gọi là phản lực lúc đó xảy ra 3 trường hợp:
-trọng lực bằng phản lực thì vật và bàn không thay đổi vẫn luôn ở vị trí cân bằng
-trọng lực lớn hơn phản lực thì mặt bàn bị biến dạng nhiều hay ít tùy vào độ chênh lệch của hai lực trên
-khi trọng lực quá lớn còn phản lực quá nhỏ thì bàn ấy sẽ nhanh chóng bị gãy
20 tháng 12 2020

a, Gia tốc của vật \(a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.24}{4^2}=3\left(m/s^2\right)\)

Lực kéo \(F=m.a=2.3=6N\)

b, Sau 4s, vận tốc của vật \(v=v_0+at=3.4=12\left(m/s\right)\)

\(F_{mst}=-m.a\Leftrightarrow\mu_t.m.g=-m.a\Rightarrow a=-\mu_t.g=-0,2.10=-2\left(m/s^2\right)\)

Thời gian để vật dừng lại \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{-12}{-2}=6s\)

17 tháng 11 2021

a, Gia tốc của vật a=2st2=2.2442=3(m/s2)a=2st2=2.2442=3(m/s2)

Lực kéo F=m.a=2.3=6NF=m.a=2.3=6N

b, Sau 4s, vận tốc của vật v=v0+at=3.4=12(m/s)v=v0+at=3.4=12(m/s)

Fmst=−m.a⇔μt.m.g=−m.a⇒a=−μt.g=−0,2.10=−2(m/s2)Fmst=−m.a⇔μt.m.g=−m.a⇒a=−μt.g=−0,2.10=−2(m/s2)

Thời gian để vật dừng lại t=v−v0a=−12−2=6s

9 tháng 7 2017

Vì lực ma sát nghỉ cân bằng với lực kéo

18 tháng 6 2017

Chọn C.

Vật chỉ chuyển động theo phương ngang nên P và Q cân bằng nhau.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động cử vật.

Theo định luật II Niu-tơn:

2 tháng 9 2018

1 tháng 7 2017

Chọn A

 

 

Vật chịu tác dụng của trọng lực P → , phản lực N →  của mặt đường, lực kéo F K →  và lực ma sát trượt . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.

Áp dụng đnh luật II Niu-ton:

Chiếu lên trục Oy:

Chiếu lên trục Ox:

 

v = a.t = 0,58.5 = 2,9 m/s.