K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

Chọn A.

Từ: P = mg = 8.10 = 80 (N) và F = ma = 8.3 = 24 (N)

=> F < P

8 tháng 6 2018

8 tháng 8 2019

Vận dụng biểu thức định luật II Niutơn:  F=ma

Lực gây ra gia tốc này có độ lớn: F=ma=8.2=16N

Trọng lượng của vật : P=mg=8.10=80N→F<P

Đáp án: B

14 tháng 4 2019

Độ lớn trọng lượng của vật P = mg = 4.10 = 40 (N)

Suy ra F/P = 8/40 = 1/5, lực gây ra gia tốc nhỏ hơn trọng lượng của vật 5 lần

16 tháng 4 2017

Theo định luật II Niu – tơn ta có

F = ma

=> F = 8 x 2 = 16N

Trọng lực P = mg = 8 x10 = 80N

Vậy F = 16N và nhỏ hơn trọng lực

Chọn đáp án: B

18 tháng 10 2019

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

− Trọng lực tác dụng lên vật: p = mg = 10 N

− Lực gây ra gia tốc a: F = ma = 5 N → f = P/2

7 tháng 5 2018

Tính độ lớn lực gây ra gia tốc cho vật

Áp dụng công thức F = m.a = 4.2 = 8 (N)

13 tháng 11 2021

undefined

Biểu diễn các lực như hình dưới:

undefined

Chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

Tại A: 

\(W_A=W_{Ađ}+W_{At}=\dfrac{1}{2}mv_A^2+mgz_A\)

trong đó: \(v_A=0\)

              \(z_A=AH=ABsina=3\cdot sin30=1,5\left(m\right)\)

\(\Rightarrow W_A=0,6\cdot10\cdot1,5=9J\)

Xét tại B:

\(W_B=W_{Bđ}+W_{Bt}=\dfrac{1}{2}mv_B^2+mgz_B\)

trong đó: \(z_B=0\)\(\Rightarrow W_B=\dfrac{1}{2}mv_B^2=0,3v_B^2\)

Bảo toàn cơ năng ta đc:

\(W_A=W_B\Rightarrow0,3v_B^2=9\Rightarrow v_B=5,48\)m/s

13 tháng 11 2021

tham khảo

Vì mặt phẳng nghiêng góc 30o so với phương nằm ngang nên phương của trọng lực hợp với phương chuyển động là 60o.

Công của trọng lực là

A=P.s.cosα=50.20.cos600=500A=P.s.cos⁡α=50.20.cos⁡600=500 J