K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2021

a. \(v=\sqrt{2gh}=20\left(m/s\right)\)

b. Chọn mốc thế năng tại mặt đất O

Ta có: \(W_1=Wđ_1+Wt_1=mgz_1\) ( v1=0 => Wđ1= 0 )

Xét tổng quát cơ năng của vật tại vị trí động năng bằng n lần thế năng:

\(W_2=Wđ_2+Wt_2=nWt_2+Wt_2=\left(n+1\right)mgz2\)

Vật rơi tức là vật chịu tác dụng của trọng lực nên cơ năng được bảo toàn: \(W_1=W_2\)

\(\Leftrightarrow mgz_1=\left(n+1\right)mgz_2\)

áp dụng vào bài toán với n=1 ta được:

 \(\Leftrightarrow z_2=\dfrac{z_1}{n+1}=\dfrac{20}{1+1}=10\left(m\right)\)

c. \(W_O=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\left(\sqrt{2gh}\right)^2=mgh=20\left(J\right)\)

 

 

Lời giải chi tiết 

 

14 tháng 3 2019

a) vận tốc vật lúc chạm đất là

v=\(\sqrt{2gh}\)=\(\sqrt{2.20.10}\)=20 m/s

b) CHọn mốc thế năng tại mặt đất

Vì vật rơi tự do nên vận tốc đầu là v0=0m/s

Cơ năng vật lúc đầu là W1=\(\frac{1}{2}\)mv02 + mgh = 0+ m.10.20= 200.m

Cơ năng của vật tại điểm động năng bằng thế năng là

W2=\(\frac{1}{2}\)mv'2+mgh'= 2.mgh'( vì động năng bằng thế năng)

= 2.m.10.h'

=20m.h'

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng :

W1=W2 ⇔ 200.m=20.m.h'

⇔ h'=10(m)

vậy ở độ cao 10m thì động năng bằng thế năng

c) đổi 100g = 0,1 kg

Cơ năng của vật lúc vừa chạm đất là :

W=\(\frac{1}{2}\)m.v2+mgh0

=\(\frac{1}{2}\)mv2+0 ( vì mốc thế năng tại mặt đất nên đọ cao khi vật chạm đất là bằng 0)

= \(\frac{1}{2}\)0,1.202 =20(J)

nhập nên mất hơi nhiều tg haha

14 tháng 3 2019

a,\(v=\sqrt{2gh}=...\)

b,khi \(W_t=W_đ\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}mv^2=mgz\Rightarrow z=\frac{\frac{1}{2}mv^2}{mg}=\frac{\frac{1}{2}v^2}{g}=...\)

c, cơ năng khi chạm đất

\(W=\frac{1}{2}mv^2=...\)

30 tháng 1 2021

a. Cơ năng của vật lúc thả là:

\(W=W_{tmax}=mgh=0,25.10.80=200\left(J\right)\)

b. Động năng của vật khi chạm đất là:

\(W_{đmax}=W=200\) (J)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2.200}{0,25}}=40\) (m/s)

c. Động năng của vật ở độ cao 10 m so với mặt đất là:

\(W_đ=W-W_t=200-0,25.10.10=175\) (J)

Vận tốc của vật khi đó là:

\(v=\sqrt{\dfrac{2.175}{0,25}}=37,4\) (m/s)

Bài 1.

Cơ năng vật khi vừa chạm đất là:

\(W_0=0J\)

Cơ năng vật ở độ cao 20m:

\(W'=mgh'=1\cdot10\cdot20=200J\)

Để động năng bằng thế năng ở độ cao 20m thì cần một vận tốc:

\(W_đ=W_t\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv'^2=mgh'\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot v'^2=1\cdot10\cdot20\)

\(\Rightarrow v'=20\)m/s

Bài 2.

Cơ năng vật:

\(W=mgh_{max}=5\cdot10\cdot10=500J\)

Vận tốc vật ở độ cao 5m khi thả rơi vật không vận tốc đầu:

\(W_đ=W_t\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv'^2=mgh'\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot v'^2=5\cdot10\cdot5\)

\(\Rightarrow v'=10\)m/s

26 tháng 4 2023

a) Động năng của vật: 

\(W_{\text{đ}}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,1.0^2=0J\)

Thế năng của vật:

\(W_t=mgh=0,1.10.45=45J\)

Cơ năng của vật:

\(W=W_{\text{đ}}+W_t=0+45=45J\)

b) Vậy tốc của vật khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.45}=30m/s\)

c) Ta có: \(W_đ=2W_t\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=2mgh'\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.0,1.30^2=2.0,1.10.h'\)

\(\Leftrightarrow45=2h'\)

\(\Leftrightarrow h'=\dfrac{45}{2}=22,5\left(m\right)\)

17 tháng 3