K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 12 2023

Vai trò của đệm hơi:

- Đệm hấp thụ hoàn toàn động năng từ người tiếp đệm và không bị bật trở lại

- Đệm được lắp đặt nhanh chóng, dễ dàng bằng khí thổi liên tục, gọn gàng và thuận tiện khi vận chuyển.

7 tháng 9 2023

Vai trò của đệm hơi:

- Đệm hấp thụ hoàn toàn động năng từ người tiếp đệm và không bị bật trở lại

- Đệm được lắp đặt nhanh chóng, dễ dàng bằng khí thổi liên tục, gọn gàng và thuận tiện khi vận chuyển.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

a) Công của trọng lực đối với bạn nam là: A= m.g.h = 16.10.0,7 = 112 (J)

Công của trọng lực đối với bạn nữ là: A= m.g.h = 13.10.0,7 = 91 (J).

b) Cơ năng trong cả quá trình chuyển động được bảo toàn:

Ta có: W = A

Khi cả hai bạn chạm đệm nhún thì thế năng bằng 0

=> W = Wđ

=> Vận tốc của bạn nam là: \(v = \sqrt {\frac{{2{W_d}}}{m}}  = \sqrt {\frac{{2.112}}{{16}}}  \approx 3,74(m/s)\)

Vận tốc của bạn nữ là: \(v = \sqrt {\frac{{2{W_d}}}{m}}  = \sqrt {\frac{{2.91}}{{13}}}  \approx 3,74(m/s)\)

6 tháng 9 2023

a) Người A có dạng năng lượng là thế năng, người B có động năng

b) Người A chạm vào đòn bẩy thì A có động năng

c) Người B ở vị trí cao nhất thì B có thể năng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

a) Người A có dạng năng lượng là thế năng, người B có động năng

b) Người A chạm vào đòn bẩy thì A có động năng

c) Người B ở vị trí cao nhất thì B có thể năng.

18 tháng 12 2017

Ta có   T 1 = 273 + 27 = 300 K

Áp dụng:

p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇒ T 2 = T 1 . p 2 p 1 = 300.9 2 T 2 = 1350 K

Mà  T 2 = 273 + t 2 ⇒ t 2 = 1077 0 C

24 tháng 2 2017

1 tháng 9 2023

a) Hợp lực cùng hướng với trọng lực, hướng thẳng đứng xuống dưới.

b) Do thời gian va chạm với mặt sàn cứng nhanh hơn rất nhiều lần so với khi va cham với đệm cao su. Thời gian va chạm ngắn => vận tốc nhanh => lực tác dụng mạnh làm cốc vỡ. Còn khi va chạm với đệm cao su, thời gian va chạm dài để cho cốc kịp thay đổi vận tốc nên cốc không bị vỡ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

- Nguyên nhân của nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến quán tính: đó là do các phương tiện giao thông đang chạy với tốc độ cao, khi gặp tình huống bất ngờ thì phanh gấp. Một số tình huống có thể xảy ra như sau:

+ Xe không dừng lại ngay được mà vẫn tiếp tục chuyển động thêm một đoạn do có quán tính. Va chạm với phương tiện giao thông khác gây ra các thiệt hại về người và tài sản.

+ Xe dừng lại đột ngột, tuy nhiên theo quán tính xe có xu hướng bảo toàn vận tốc nên có thể bị lật nhào, gây ra các va đập cực mạnh, gây ra các hậu quả cực kì nghiêm trọng cho người trong xe và các người tham gia giao thông khác.

- Ví dụ về những vụ tai nạn giao thông có nguyên nhân từ quán tính:

+ Xe đang chạy với tốc độ cao, dừng, hãm phanh đột ngột.

+ Tăng tốc (xe máy, ô tô, …) đột ngột.

+ Xe đang chạy mà rẽ sang trái, sang phải đột ngột, quá gấp.

+ Xe chở quá tải, xe chạy ba, xe lạng lách…

- Để phòng tránh những tai nạn này, chúng ta cần:

+ Chạy đúng tốc độ quy định.

+ Luôn giữ khoảng cách an toàn với các phương tiện giao thông khác.

+ Bật xi nhan ở khoảng cách phù hợp trước khi muốn chuyển làn, rẽ phải, rẽ trái, …

+ Không chở quá số người quy định.