K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2019

Chọn đáp án D.

Phương châm của công cuộc cải cách giáo dục phổ thông ở Việt Nam trong những năm 1950 – 1953 là: “phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất”.

15 tháng 8 2018

Đáp án D

Phương châm của công cuộc cải cách giáo dục phổ thông ở Việt Nam trong những năm 1950 – 1953 là: “phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất”.

9 tháng 8 2018

Đáp án B

Từ năm 1950, ta tiếp tục cuộc cải cách giáo dục từ năm 1950 thực hiện theo ba phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất => Mục tiêu cốt lõi của công cuộc cải cách giáo dục năm 1950 cũng thực hiện theo đúng phương châm này.

11 tháng 8 2019

Đáp án B

Từ năm 1950, ta tiếp tục cuộc cải cách giáo dục từ năm 1950 thực hiện theo ba phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất => Mục tiêu cốt lõi của công cuộc cải cách giáo dục năm 1950 cũng thực hiện theo đúng phương châm này.

12 tháng 5 2019

Đáp án B

Từ năm 1950, ta tiếp tục cuộc cải cách giáo dục từ năm 1950 thực hiện theo ba phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất => Mục tiêu cốt lõi của công cuộc cải cách giáo dục năm 1950 cũng thực hiện theo đúng phương châm này

18 tháng 10 2017

Đáp án A

Trong năm 1950:

- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.

=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe

28 tháng 2 2018

Đáp án A

Trong năm 1950:

- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.

=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe.

1 tháng 7 2018

Chọn C

4 tháng 4 2018

Đáp án: A

11 tháng 11 2017

Đáp án A

Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước là Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.