K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
19 tháng 12 2020

Không gian mẫu: \(C_{12}^3\)

a. Số cách chọn 3 học viên đều khá: \(C_5^3\)

Xác suất: \(P=\dfrac{C_5^3}{C_{12}^3}=...\)

b. Số cách chọn sao cho không có học viên khá nào: \(C_7^3\)

\(\Rightarrow\) Số cách chọn có ít nhất 1 học viên khá: \(C_{12}^3-C_7^3\)

Xác suất: \(P=\dfrac{C_{12}^3-C_7^3}{C_{12}^3}\)

27 tháng 10 2021

15 tháng 2 2022

sorry,I am not T-T

5 tháng 12 2018

Đáp án D

Số phần tử không gian mẫu là:  C 40 4 = 91390 .

Số cách chọn 4 học sinh có cả học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình là:

C 10 2 . C 20 1 . C 10 1 + C 10 1 . C 20 2 . C 10 1 + C 10 1 . C 20 1 . C 10 2 = 37000

Số cách chọn 4 học sinh nam có cả học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình là: 

C 5 2 . C 9 1 . C 6 1 + C 5 1 . C 9 2 . C 6 1 + C 5 1 . C 9 1 . C 6 2 = 2295

Số cách chọn 4 học sinh nữ có cả học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình là: 

C 5 2 . C 11 1 . C 4 1 + C 5 1 . C 11 2 . C 4 1 + C 5 1 . C 11 1 . C 4 2 = 1870

Số cách chọn 4 học sinh có cả nam, nữ có cả học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình là: 

37000 - 2295 - 1870 = 32835

8 tháng 12 2017

+ Không gian mẫu là kết quả của việc chọn ngẫu nhiên 3 học sinh trong số 10 học sinh

Giải bài 6 trang 179 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

a) Gọi A: “ Cả ba học sinh chọn được đều là nam”

Giải bài 6 trang 179 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

b) Gọi B: “ Trong 3 học sinh chọn được có ít nhất 1 nam”

⇒ B: “ Cả ba học sinh được chọn đều là nữ”

Giải bài 6 trang 179 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

28 tháng 5 2018

Đáp án: D.

Số cách chọn 3 học sinh có cả nam và nữ là

.

Do đó xác suất để 3 học sinh được hcọn có cả nam và nữ là .

6 tháng 4 2016

Gọi A là biến cố : "4 học sinh được chọn có đủ học sinh giỏi, học sinh khá và học sinh trung bình"

Số phần tử không gian mẫu \(\left|\Omega\right|=C^4_{33}=40920\)

Ta có các trường hợp được chọn sau :

(1) Có 2 học sinh giỏi, 1 học sinh khá và 1 học sinh trung bình. Số cách chọn là : \(C^2_{10}.C^1_{11}.C^1_{12}=5940\).

(2)Có 1 học sinh giỏi, 2 học sinh khá và 1 học sinh trung bình. Số cách chọn là : \(C^1_{10}.C^2_{11}.C^1_{12}=6600\).

(3)Có 1 học sinh giỏi, 1 học sinh khá và 2 học sinh trung bình. Số cách chọn là : \(C^1_{10}.C^1_{11}.C^2_{12}=7260\).

Ta được \(\left|\Omega_A\right|=5940+6600+7260=19800\)

Do đó : \(P\left(A\right)=\frac{\left|\Omega_A\right|}{\left|\Omega\right|}=\frac{15}{31}\)

22 tháng 7 2019

Chọn B

Số cách chọn 2 học sinh trong 10 học sinh là C 10 2 .

Nên số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi A : “ Biến cố chọn được hai học sinh đều là học sinh nữ”.

Số cách chọn 2 học sinh nữ trong 3 học sinh nữ là C 3 2 .

Khi đó số phần tử của biến cố A là n(A) =  C 3 2 = 3.

Vậy xác suất để chọn được hai học sinh đều là nữ là

5 tháng 9 2019

Đáp án A

13 tháng 3 2017

Chọn C.

Số phần tử của của không gian mẫu:

- Gọi A là biến cố: “Các giáo viên được chọn có 2 nam và 2 nữ”