K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

giúp mik vs 

 

 

26 tháng 10 2021

Một tế bào ở đậu Hà Lan có bộ NST 2n = 14 giảm phân hình thành giao tử. Sau khi kết thúc giảm phân thì số lượng NST trong mỗi giao tử là bao nhiêu?

A. 2.

B. 7.

C. 14.

D. 28.

- Ở kì sau 2 của GP là: $2n(NST$ $đơn)$

\(\rightarrow\) Số NST ở trạng thái đơn trong các tế bào con là: $40.24=960(NST)$

27 tháng 4 2018

chị giúp em với

27 tháng 4 2018

nhanh lên ạk

một loài sinh vật có 1 nst lưỡng bội 2n= 38, quan sát tế bào sinh dưỡng, phần bảo ta có: tổng số nst kép trên mặt phẳng xích đạo của thời sắc và nst đang phân li về 2 cực của tế bào là 1064 số nst đơn, nst kép là 152

24 tháng 2 2023

Số tế bào con: 23=8 (tế bào)

a, Số NST mt cung cấp GP: 8.2n= 8. 14= 112(NST)

b, Ở kì sau 2, mỗi TB có 2n NST đơn: 14(NST đơn)

c, Ở kì giữa 2, mỗi TB có n NST kép: 7 (NST kép)

20 tháng 3 2022

tham khảo

1 tb mẹ ban đầu có 2n= 8(đơn)-> mỗi tế bào có 8 chiếc
Ở kì trung gian: 2n=8(kép) ->do khi ADN nhân đôi->nst nhân đôi->nst ở trạng thái kép( nst tự nhân đôi thành 2 nst đơn đính nhau ở tâm động tạo thành 1 nst kép)
Ở kì đầu:2n=8(kép)->nst đóng xoắn,co ngắn và hiện rõ dần; màng nhân và nhân con biến mất; 2 trung tử tách nhau và đi về 2 cực của tbào, giữa chúng hình thành thoi tơ vô sắc.
Ở kì giữa:2n=8(kép)->nst đóng xoán và co ngắn tối đa,có hình dạng và kích thước đặc trưng; 2n nst kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc
Ở kì sau:2n=16(đơn)->mỗi nst đơn trong từng thể kép tách nhau ra ở tâm động và hình thành 2 nhóm rất đều nhau,mỗi nhóm được dây tơ vô sắc kéo về 1 cực của tế bào
Ở kì cuối:2n=8(đơn)->nst tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh; thoi tơ vô sắc biến mất; màng nhân và nhân con lại hình thành; tế bào chất phân chia và hình thành vách ngăn, chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con. Mỗi tế bào con có bộ nst lưỡng bội (2n) giống hệt nhau và giống hệt bộ nst của tế bào mẹ

21 tháng 2 2021

a)số NST đơn=số NST kép= 640:2=320số tb ở kì sau là 320:8=40(tb)theo bài ra ta có : KD1/1=KS1/3=KD2/4  (=) KD1 + KS1+KD2/1+3+4 = 320/8 = 40=> KD1 = 40:8=5(tb) ,KS1 = 40.3 :8= 15(tb), KD2 = 40.4 : 4= 40(tb)phần b em ko biết ạ :)) 

\(1\)

      Kì trung gian  Kì đầu  Kì giữa  Kì sau  Kì cuối 
 NST 2n=14(kép)2n=14(kép)2n=14(kép) 4n=28(đơn)2n=14(đơn)
 Trạng thái  - Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn.- Các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại và xếp một hàng trên mặt phẳng xích đạo.- Mỗi NST kép tách nhau thành 2 NST đơn và di chuyển về hai cực của tế bào.- NST dãn xoắn.
 Cromatit4n=284n=284n=2800
 Tâm động 2n=142n=142n=144n=28

2n=14

 

 

Giảm phân I

Giảm phân II

Kì trung gian

Kì đầu I

Kì giữa I

Kì sau I

Kì cuối I

Kì đầu II

Kì giữa II

Kì sau II

Kì cuối II

Số NST đơn

0

0

0

0

0

0

0

2n=14

n=7

Sô NST kép

2n

2n=14

2n=14

2n=14

n=7

n=7

n=7

0

0

Số crômatit

4n=28

4n=28

4n=28

4n=28

2n=14

2n=14

2n=14

0

0

Số tâm động

2n=14

2n=14

2n=14

2n=14

n=7

n=7

n=7

2n=14

n=7

 

Mình bổ sung phần trạng thái của giảm phân.

 Các kì  Trạng thái
Kì trung gian I 

- NST ở dạng sợi mảnh.

- NST tự nhân đôi dính với nhau ở tâm động.

Kì đầu I

- Các NST kép xoắn và co ngắn.

- Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo.

Kì giữa I

- Các NST kép trong cặp tương đồng tách nhau ra.

- Xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Kì sau I- Các NST kép trong cặp tương đồng phân li về 2 cực của tế bào.
Kì cuối I- Hình thành 2 tế bào con có bộ NST là n kép.

- Giảm phân II giống nguyên phân.

1 tháng 6 2016

chữ của cậu hả việt

22 tháng 3 2022

tham khảo

 

a. Gọi x là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân.

Gọi y là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân

Theo đề ta có: x + y = 1512 (1)

và x – y = 24 (2)

Cộng (1) và (2) => 2x = 1536 => x = 768 (3) và y = 744

Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào => số tế bào con sau nguyên phân của mỗi tế bào là 2k

Ta có: x = 3*2n*2k (4)

và y = 3*2n*(2k-1)

Mà: x – y = 24 <=> 3*2n*2k – 3*2n (2k-1) = 24

=> 2n = 24/3 = 8 (5)

Từ (3), (4) và (5) ta có: 3*8*2k = 768 => 2k = 32 => k = 5

Vậy số đợt nguyên phân của mỗi tế bào là 5

b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

d. Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục đực => số giao tử đực được tạo thành sau giảm phân là: 32*4*3 = 384

+ Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục cái => số giao tử cái được tạo thành sau giảm phân là: 32*3 = 96