K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2017

Chọn D.

Gọi L là chiều dài của tàu B.

Nếu tàu B chạy ngược chiều với tàu A thì thời gian tàu B chạy qua hành khách tàu A là:

20 câu trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

Nếu tàu B chạy cùng chiều với tàu A thì thời gian tàu B chạy qua hành khách tàu A là:

20 câu trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

 

 

Thay v A = 72 km/h, ta tìm được v B = 36 km/h hoặc 144 km/h.

5 tháng 5 2017

Chọn D.

Gọi L là chiều dài của tàu B.

Nếu tàu B chạy ngược chiều với tàu A thì thời gian tàu B chạy qua hành khách tàu A là:

Nếu tàu B chạy cùng chiều với tàu A thì thời gian tàu B chạy qua hành khách tàu A là:

Thay vA = 72 km/h, ta tìm được vB = 36 km/h hoặc 144 km/h.

11 tháng 10 2021
11 tháng 10 2021

Vận tốc của đoàn tàu thứ hai so với tàu thứ nhất là v21=15010=15m/s
        v21−→=−v12−→v21→=−v12→
        ⇒⇒ Vận tốc của tàu thứ nhất đối với tàu thứ hai là: v12=15m/s 
Vận tốc của tàu thứ nhất so với đất là v13
Vận tốc của tàu thứ hai so với đất là: v23
Ta có: v13−→=v12−→+v23−→v13→=v12→+v23→
Chọn chiều dương trùng với chiều v13
        v13=v12−v23 ⇒v23=v12−v13=5m/s 

11 tháng 10 2021

Vận tốc của đoàn tàu thứ hai so với tàu thứ nhất là v21=15010=15m/s v21−→=−v12−→v21→=−v12→ ⇒⇒ Vận tốc của tàu thứ nhất đối với tàu thứ hai là: v12=15m/s Vận tốc của tàu thứ nhất so với đất là v13 Vận tốc của tàu thứ hai so với đất là: v23 Ta có: v13−→=v12−→+v23−→v13→=v12→+v23→ Chọn chiều dương trùng với chiều v13 v13=v12−v23 ⇒v23=v12−v13=5m/s

4 tháng 8 2017

Chọn: D.

Chọn gốc thời gian (t = 0) là lúc xe bắt đầu bị hãm phanh.

Gốc tọa độ là lúc xe bắt đầu bị hãm phanh. Chiều (+) là chiều chuyển động.

Tại thời điểm t = 0 xe có: v 0 =36km/h = 10 m/s; x 0 = 0.

Xe chuyển động thẳng chậm dần đều rồi dừng lại sau 5s

22 câu trắc nghiệm Chuyển động thẳng biến đổi đều cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

Suy ra phương trình chuyển động của xe là:

x = v 0 .t + 0,5.a. t 2 = 10.t -  t 2 (m)

Vì xe chỉ chuyển động nhanh dần theo 1 chiều nên quãng đường đi được trong giây cuối cùng là:

S = x(5) – x(4) = (10.5 – 5 2 ) – (10.4 – 42)

= 25 – 24 = 1m.

9 tháng 11 2018

Chọn: D.

Chọn gốc thời gian (t = 0) là lúc xe bắt đầu bị hãm phanh.

Gốc tọa độ là lúc xe bắt đầu bị hãm phanh. Chiều (+) là chiều chuyển động.

Tại thời điểm t = 0 xe có: v0 =36km/h = 10 m/s; x0 = 0.

Xe chuyển động thẳng chậm dần đều rồi dừng lại sau 5s 

Suy ra phương trình chuyển động của xe là:

x = v0.t + 0,5.a.t= 10.t - t2 (m)

Vì xe chỉ chuyển động nhanh dần theo 1 chiều nên quãng đường đi được trong giây cuối cùng là:

S = x(5) – x(4) = (10.5 – 52) – (10.4 – 42) = 25 – 24 = 1m.

11 tháng 7 2016

Đổi: \(v=40km/h=11,11(m/s)\)

a) Gia tốc của đoàn tàu: \(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}=\dfrac{11,11}{60}=0,185(m/s^2)\)

b) Quãng đường mà tàu đi được là: \(S=\dfrac{1}{2}a.t^2=\dfrac{1}{2}.0,185.60^2=333,3(m)\)

c) Đổi \(v=60(km/h)=16,67(m/s)\)

Ta có: \(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}\)

\(\Delta t=\dfrac{\Delta v}{a}=\dfrac{16,67-11,11}{0,185}=30(s)\)

Vậy nếu tiếp tục tăng tốc thì sau 30s tàu sẽ đạt tốc độ 60 km/h

6 tháng 4 2019

Chọn B.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ (xe + đanh) ngay khi va chạm:

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 cực hay có đáp án (phần 2)

26 tháng 8 2018

Chọn B.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ (xe + đanh) ngay khi va chạm:

Động năng của hệ ngay trước va chạm là:

Động năng của hệ sau va chạm là:

Theo định luật bảo toàn năng lượng Q = Wđ – W’đ = 5500 – 406,2 ≈ 5093,8 J.